Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Nội dung cơ bản xây dựng nền quốc phòng toàn dân gồm những gì?

Căn cứ Điều 7 Luật Quốc phòng 2018 quy định nền quốc phòng toàn dân:

Như vậy, nội dung cơ bản xây dựng nền quốc phòng toàn dân bao gồm:

- Xây dựng chiến lược bảo vệ Tổ quốc, kế hoạch phòng thủ đất nước; nghiên cứu phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân và hệ thống chính trị vững mạnh

- Xây dựng thực lực, tiềm lực quốc phòng; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh, có sức chiến đấu cao, làm nòng cốt bảo vệ Tổ quốc

- Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật; phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh, khoa học, công nghệ quân sự; huy động tiềm lực khoa học, công nghệ của Nhà nước và Nhân dân phục vụ quốc phòng; ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ quân sự phù hợp để xây dựng đất nước

- Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch bảo đảm nhu cầu dự trữ quốc gia cho quốc phòng; chuẩn bị các điều kiện cần thiết bảo đảm động viên quốc phòng

- Xây dựng phòng thủ quân khu, khu vực phòng thủ vững chắc toàn diện, hợp thành phòng thủ đất nước; củng cố, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh ở các vùng chiến lược, trọng điểm, biển, đảo, khu vực biên giới, địa bàn xung yếu; xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân trong phạm vi cả nước

- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, biện pháp về chiến tranh thông tin, chiến tranh không gian mạng

- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, biện pháp phòng thủ dân sự trong phạm vi cả nước

- Kết hợp quốc phòng với kinh tế - xã hội và kinh tế - xã hội với quốc phòng; kết hợp quốc phòng với an ninh, đối ngoại

- Xây dựng và bảo đảm chế độ, chính sách đối với lực lượng vũ trang nhân dân, thân nhân của người phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân

- Tuyên truyền, phổ biến đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng; thực hiện giáo dục quốc phòng và an ninh

Hiện nay quân hiệu Quân đội nhân dân Việt Nam là gì?

Căn cứ theo Điều 3 Nghị định 82/2016/NĐ-CP quy định như sau:

Theo đó, quân hiệu của Quân đội nhân dân Việt Nam là biểu tượng của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Bên cạnh đó cấp hiệu của Quân đội nhân dân Việt Nam là biểu trưng thể hiện cấp bậc trong ngạch quân sự của sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, học viên, hạ sĩ quan - binh sĩ trong Quân đội nhân dân Việt Nam.

Ngày 10/12, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 tổ chức hội nghị tổng kết công tác đảng, công tác chính trị năm 2024. Đại tá Trần Hồng Quế - Phó Chính ủy Vùng chủ trì hội nghị với sự tham dự của đội ngũ cán bộ chính trị, đại diện cấp ủy của các tổ chức đảng trong toàn Đảng bộ Vùng.

Theo đánh giá, trong năm 2024, hoạt động công tác Đảng, công tác chính trị của Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 được triển khai đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ. Nổi bật như tổ chức thành công lễ kỷ niệm 20 năm ngày truyền thống Bộ Tư lệnh Vùng; Đại hội thi đua quyết thắng các cấp giai đoạn 2029 - 2024; tuyên truyền xua đuổi nhóm tàu cá nước ngoài xâm phạm chủ quyền vùng biển Việt Nam; diễn tập chống khủng bố…

Vùng đã phối hợp với các Ban Dân vận Tỉnh ủy, Thành ủy trong khu vực phụ trách thực hiện có hiệu quả 7 chương trình “Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân”, 6 đợt hoạt động công tác dân vận “Cảnh sát biển với đồng bào dân tộc, tôn giáo”.

Ngoài ra, đã có 16 đợt tuyên truyền, phòng chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) được tổ chức với hơn 4.800 lượt cán bộ, đảng viên, ngư dân, học sinh trên địa bàn. Bộ Tư lệnh Vùng đã phối hợp với các cơ quan, ban, ngành của địa phương, các cơ quan thông tấn báo chí đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhân dân.

Các tổ chức đoàn, Hội phụ nữ triển khai nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo, hiệu quả như chiến dịch thanh niên tình nguyện hè năn 2024, cuộc thi “Em yêu biển, đảo quê hương”; chương trình “Đông ấm, xuân yêu thương”. Đề án tổ chức cuộc thi “Em yêu biển, đảo quê hương” trên phạm vi toàn quốc giai đoạn 2024 - 2029 cũng đã được triển khai mở rộng ở một số địa bàn...

Các đại biểu dự hội nghị đã thảo luận, chỉ ra một số tồn tại, hạn chế cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo khắc phục, đề ra nhiều biện pháp thực hiện nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động công tác đảng, công tác chính trị năm 2025 và những năm tiếp theo.

Dịp này, Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác đảng, công tác chính trị năm 2024.

Bộ Quốc phòng quyết định thành lập Bộ Tư lệnh Quân tình nguyện Việt Nam tại Lào (Bộ Tư lệnh 959) trực thuộc Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam vào thời gian nào?

Căn cứ theo Quyết định 508/QĐ-UBND năm 2023 tỉnh Cao Bằng có đề cập nội dung như sau:

Theo đó, Bộ Quốc phòng quyết định thành lập Bộ Tư lệnh Quân tình nguyện Việt Nam tại Lào (Bộ Tư lệnh 959) trực thuộc Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam vào năm 1970.

Bộ Tư lệnh Quân tình nguyện Việt Nam tại Lào (Bộ Tư lệnh 959) trực thuộc Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam vào thời gian nào? (Hình từ Internet)

Nhiệm vụ của lực lượng vũ trang được quy định như thế nào?

Căn cứ theo khoản 2 Điều 23 Luật Quốc phòng 2018 quy định như sau:

Theo đó nhiệm vụ của lực lượng vũ trang như sau: Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, Đảng và Nhà nước; có nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu, phục vụ chiến đấu, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa, thành quả cách mạng; cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế.

Bộ Quốc phòng quyết định thành lập Bộ Tư lệnh Quân tình nguyện Việt Nam tại Lào (Bộ Tư lệnh 959) trực thuộc Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam vào thời gian nào?

Căn cứ Mục 3 Phần B Ngân hàng tên đường, phố và công trình công cộng trên địa bàn tỉnh Cao Bằng ban hành kèm theo Quyết định 508/QĐ-UBND năm 2023 quy định như sau:

Đồng chí Vũ Lập (1924 - 1987), tên thật là Nông Văn Phách, người dân tộc Tày.

Quê quán: Xã Vĩnh Quang, thị xã Cao Bằng.

Tham gia cách mạng từ năm 1941, được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 2 năm 1945. Tháng 12/1945, đồng chí được điều động về làm Chi đội trưởng kiêm giáo viên Trường Quân chính; đến tháng 12/1946, đồng chí là Trung đoàn trưởng Trung đoàn Vệ binh của Bộ Quốc phòng.

Tháng 2/1955, đồng chí Vũ Lập được đề bạt làm Tham mưu trưởng Đại đoàn 316 - Đại đoàn Bông Lau; tháng 6/1962, đồng chí được bổ nhiệm làm Tham mưu trưởng Quân khu Tây Bắc, sau đó được cử đi học tập, đào tạo tại Học viện Quân sự Trung Quốc. Kết thúc khóa học, đồng chí trở về và được giao nhiệm vụ Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân khu Tây Bắc.

Những năm 1970 - 1973, đồng chí được Đảng, Nhà nước, quân đội giao nhiệm vụ đảm trách những vị trí công tác quan trọng: Tư lệnh Quân tình nguyện Bộ Tư lệnh 959, giúp nước bạn Lào chiến đấu bảo vệ nền độc lập, xây dựng và phát triển đất nước.

Tháng 4/1974, đồng chí vinh dự được Đảng, Nhà nước phong quân hàm Thiếu tướng. Tháng 6/1974, đồng chí được đề bạt làm Tư lệnh Quân khu Tây Bắc.

Tháng 6/1976, đồng chí là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Tư lệnh Quân khu 1. Tháng 1/1977, đồng chí là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân tộc Trung ương.

Từ năm 1978 đến khi nghỉ hưu, đồng chí là Tư lệnh kiêm Chính ủy Tư lệnh Quân khu 2.

Tháng 1/1980, đồng chí vinh dự được Đảng, Nhà nước phong quân hàm Trung tướng.

Tháng 12/1984 được thăng quân hàm Thượng tướng. Đồng chí vinh dự được Đảng, Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, 2 Huân chương Quân công hạng Nhất, Huân chương Kháng chiến hạng Nhất.

Như vậy, Bộ Quốc phòng quyết định thành lập Bộ Tư lệnh Quân tình nguyện Việt Nam tại Lào (Bộ Tư lệnh 959) trực thuộc Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam vào năm 1970

Bộ Quốc phòng quyết định thành lập Bộ Tư lệnh Quân tình nguyện Việt Nam tại Lào (Bộ Tư lệnh 959) trực thuộc Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam vào thời gian nào? (Hình từ Internet)