Câu Chuyện Khoa Học Hay Phần Jm1K_Oqtt4U
Mới đây, trường có mở đăng ký học phần cho các bạn sinh viên thì mình thấy khá nhiều bạn đặt câu hỏi trên group hỗ trợ học tập hay nhắn tin hỏi mình rằng nên đăng ký những môn nào hay cách đăng ký ra sao, thì trong bài viết này mình sẽ chia sẻ cho mọi người một số trải nghiệm của bản thân khi đăng ký học phần tại trường Đại học Bách Khoa HN thân iu nhé.
Đăng ký học phần là gì? Tại sao chúng ta nên đăng ký học phần.
Nếu bạn đã đăng ký lớp rồi thì sẽ biết rằng đăng ký lớp sẽ chia làm 3 giai đoạn đó là đăng ký chính thức, đăng ký điều chỉnh và đăng ký thêm, thì giai đoạn đầu tiên là đăng ký chính thức chỉ dành cho những bạn đã đăng ký học phần trước đó. Nên ta có thể hiểu đơn giản rằng đăng ký học phần là mình đặt chỗ cho các lớp học trước, chúng ta sẽ được ưu tiên vào các lớp đó, nếu chúng ta bỏ không đăng ký cũng không sao.
Nếu các bạn chỉ đăng ký các môn chuyên ngành mà có ít người thì các bạn không đăng ký học phần cũng được, còn nếu các bạn đăng ký các môn đại cương, số lượng sinh viên đăng ký lớn như quân sự, thể, triết,… mà các bạn không đăng ký học phần trước thì khả năng niệm cũng khá cao và lớp đăng ký cũng sẽ không được như ý định ban đầu của mình.
Lớp mình là một ví dụ điển hình, anh em rủ đăng ký chung với nhau mà cuối cùng các bạn lại chưa đăng ký học phần thành ra té lẻ hết, lắm ông còn không đăng ký được môn.
Cách chọn môn để đăng ký học phần
Một trong những câu hỏi được mọi người hỏi nhiều nhất là nên đăng ký môn nào thì dưới đây là cách làm của mình:
I. Lợi ích khi sống cùng người thân
Vừa mới đặt chân đến sân bay có người ra đón là điều tuyệt mà không phải ai cũng nhận được, chúng ta sẽ không phải mò mẫm tìm đường, tìm trường rồi tìm phòng… Tất cả mọi thứ đều đã có người thân bên này lo lắng và giúp đỡ. Dường như con đường du học chúng ta đã được trải sẵn hoa hồng rồi.
Cái lợi thứ hai chính là ở nhờ nhà người thân thường thì chúng ta sẽ tiết kiệm được một khoản phí khá lớn. Bạn biết đấy, chi phí du học tại Mỹ không hề rẻ, ngoài tiền học phí ra sinh viên còn phải chi trả rất nhiều khoản như ăn, ở, đi lại… Nhưng nếu ở nhờ nhà người thân có thể những khoản phí ấy chúng ta không phải lo, nhờ đó tiết kiệm được một khoản kha khá cho gia đình.
Mặc dù ở nhờ nhà người thân có nhiều lợi ích tuy nhiên theo nhiều học sinh đi trước thì họ khuyên sinh viên nên tự lập thì hơn. Còn người thân, chúng ta có thể nhờ cậy họ chứ không nên phụ thuộc hoàn toàn. Lý do là:
“Giúp việc bất đắc dĩ” Không phải người thân chúng ta ép chúng ta phải làm việc nhà, nhưng vì tư tưởng “ăn nhờ ở đậu” nên nhiều người đi học, đi làm thêm về dù rất mệt nhưng cũng cố gắng làm việc nhà đầy đủ, tươm tất. Dần dần ảnh hưởng đến sức khỏe và từ đó ảnh hưởng đến cả công việc học tập.
“Khả năng nâng cao tiếng anh hạn chế” Đa số sinh viên ở nhờ nhà người thân sẽ chậm tiến bộ tiếng Anh hơn so với những sinh viên tự lập. Ở nhà dùng tiếng Việt và họ cũng có ít cơ hội tiếp xúc với người ngoại quốc khiến cho vốn tiếng Anh không được trau dồi, củng cố.
“Mối quan hệ bị hạn chế” Vì ở nhờ nhà người thân khiến cơ hội chúng ta quen biết người này người kia ít hơn nên mặc dù chúng ta có người thân ở bên cạnh nhưng vẫn sẽ cảm thấy cô đơn vì không có bạn bè và những mối quan hệ khác.
“Có những uất ức không giám bày tỏ” Ở chung với nhau thường xảy ra nhiều mâu thuẫn, và người chịu thiệt thòi luôn là sinh viên. Họ không thể nói lại người thân, cũng không muốn giãi bày với gia đình, họ chỉ biết chịu đựng và im lặng. Dần dần sự chịu đựng có thể chuyển thành trầm cảm hoắc tress, ảnh hưởng đến học tập và cuộc sống hàng ngày.
“Sống phụ thuộc” Ở với người thân ở Mỹ sinh viên có thể không phải đi làm thêm, so với những sinh viên khác, khả năng cọ xát thực tế của bạn chắc chắn sẽ thua kém. Kỹ năng làm quen và sống tự lập của sinh viên ở nhờ nhà người thân cũng không thể nào bằng so với sinh viên sống bên ngoài một mình. Có thể vất vả và khó khăn nhưng sinh viên sống ở ngoài chắc chắn sẽ giàu kinh nghiệm và tràn đầy sự mạnh mẽ.
Nói thoáng qua việc sống tự lập ngay từ đầu phiêu bạt, giàu trải nghiệm? Nhưng để có thể tự mình bươn chải cuộc sống du học trên đất khách xứ người trước hết bản thân bạn phải có bản lĩnh vững vàng, có kỹ năng quản trị tốt. Người xưa có câu “Có cứng mới đứng (được) đầu gió” mà. Nhưng hãy thử nghĩ tới đam mê, khát khao và có chút ngông, bạn sẽ thấy mình làm được.
Mặt khác, cuộc sống tự lập đồng nghĩa với việc điều kiện bản thân gia đình bạn phải “Khá” một chút. Bởi mức sống tại Mỹ cao hơn ở Việt Nam rất nhiều. Vấn đề học phí, nơi ở, tiền sinh hoạt hàng ngày… với chi phí phải nói là đắt đỏ rất dễ khiến bạn bị “shock”, mất tinh thần nhanh chóng nếu điều kiện bản thân không cho phép. Tất nhiên với những bạn du học theo chương trình học bổng thì có thể gánh nặng sẽ đỡ hơn rất nhiều.
Tuy nhiên việc sống tự lập lại đem đến cho các bạn du học sinh rất nhiều điều ý nghĩa:
Việc cải thiện tiếng anh của bạn sẽ rất nhanh. Bằng việc, buộc phải giao tiếp tiếng anh khi đi mua sắm, hỏi đường, thuê xe, đi phương tiện công cộng… Tiếng anh của bạn sẽ đạt ngưỡng như người bản xứ từ lúc nào mà bạn không biết. Bạn sẽ ít có cơ hội để sử dụng tiếng Việt hơn, làm cho bộ não luôn luôn tư duy phải nói tiếng anh.
Cơ hội mở rộng và khám phá nhiều điều thú vị: Có rất nhiều du học sinh quốc tế khác cũng đến Mỹ học tập, hãy chủ động làm quen với họ, bạn sẽ khám ra hàng trăm điều thú vị mà ở Việt Nam bạn chưa từng biết đến, chưa từng thử làm bao giờ.
Kỹ năng quản trị: Khi sống tự lập bạn sẽ phải làm mọi thứ, từ học bài – làm việc nhà – làm bài tập nhóm – dành thời gian tập thể dục – nấu nướng… Chính những thứ này giúp bạn xây dựng được cho bản thân những kỹ năng quản trị tài chính, quản trị thời gian rất hữu ích cho công việc sau này.
Giờ giấc: Bạn không phải nghe la mắng, hay những lời cằn nhằn của “người thân” nếu lỡ một lần về phòng muộn, sau những buổi tiệc tùng hay đi dã ngoại theo các câu lạc bộ ngoại khóa của trường.
Đặc biệt: Sau một ngày dài học tập mệt mỏi, bạn luôn muốn tìm đến chiếc giường thân quen. Bạn không phải nghe bất kỳ lời phàn nàn phải làm việc nhà nào cả. Được tự do làm những điều bạn thích thật tuyệt phải không
Như vậy có thể thấy việc sống cùng người thân hay tự lập đều có ưu điểm và nhược điểm riêng. Dù trải nghiệm hoàn cảnh nào, tự túc “đơn thương độc mã” hay sống cùng người thân họ hàng hãy mạnh mẽ, kiên cường lên nhé. Bất cứ khi nào cảm thấy yếu lòng bạn hãy nhớ tới câu nói “Khi bạn muốn kết thúc hãy nghĩ đến lý do để bạn bắt đầu”. Chúc bạn thành công.
Trên đây là những đánh giá khách quan của Halo về việc Du học ở nhà người thân nên hay không? Hi vọng bài viết sẽ hữu ích cho nhiều bạn du học sinh tương lai.
Bạn có thể tìm bài viết bằng từ khóa:
Du học ở nhà người thân nên hay không?
Câu chuyện Du học ở nhà người thân nên hay không?
Câu chuyện du học ở nhà người thân nên hay không năm 2023 – 2024?
Du học ở nhà người thân nên hay không?
Giữa thời điểm visa du học Anh đang bị siết chặt, khiến nhiều sinh viên phải thấp thỏm chờ đợi, câu chuyện của Duy Thế, sinh viên ngành Luật từ Đại học Luật Hà Nội, nổi lên như một nguồn cảm hứng đ...