Nghề Thợ Mộc Tiếng Anh Là Gì
DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng
Manicure – Nghệ thuật cho bộ móng tay
Manicure là từ tiếng Anh dùng để chỉ việc chăm sóc và làm đẹp cho móng tay. Một quy trình manicure cơ bản thường bao gồm:
“She went to the salon to get a manicure and have her nails polished.” (Cô ấy đến tiệm làm móng để được chăm sóc và sơn móng tay.)
Pedicure – Nâng niu bàn chân ngọc ngà
Pedicure lại là thuật ngữ chỉ việc chăm sóc và làm đẹp cho móng chân. So với manicure, pedicure thường cầu kỳ hơn với các bước:
“I treat myself to a pedicure every month to keep my feet looking nice.” (Tôi tự thưởng cho mình một buổi chăm sóc móng chân hàng tháng để giữ cho đôi chân của tôi luôn đẹp.)
Hy vọng bài viết đã giúp bạn hiểu rõ hơn về nghề làm nail và cách gọi tên trong tiếng Anh. Từ “nail technician” hay “manicurist” đều thể hiện sự chuyên nghiệp và khéo léo của những người thợ làm đẹp cho bộ móng. VISCO tin rằng với những thông tin bổ ích này, bạn sẽ tự tin hơn khi giao tiếp và sử dụng dịch vụ làm nail.
Thợ may trong tiếng Nhật là mishinkou ミシン工 (みしんこう). Thợ may là người làm nghề may vá, khâu, sửa, đo vẽ, thiết kế các loại quần áo.
Thợ may trong tiếng Nhật là ミシン工 (みしんこう).
Mishinkou wa taihenna shigoto desu.
Từ vựng tiếng Nhật trong ngành may mặc:
Bài viết thợ may tiếng Nhật là gì được tổng hợp bởi giáo viên trung tâm tiếng Nhật SGV.
Thợ tiện là người sử dụng các loại máy chuyên dụng như Revolve, CNC, … để tiến hành cắt gọt khối kim loại trở thành một chi tiết bán hoàn chỉnh hoặc hoàn chỉnh. Cụ thể thợ tiện sẽ kết hợp giữa máy chuyển động quay với lưỡi dao cứng cáp, sắc bén để loại bỏ dần dần từng lớp ngoài trên thanh kim loại, mục đích cuối cùng là tạo ra những hình dáng kim loại theo yêu cầu.
Lương của nghề thợ thiện có cao không?
Nhìn về tổng thể, ngành cơ khí ở nước ta đang có được những bước phát triển rõ rệt thế nên nhu cầu tuyển lao động là thợ tiện rất cao, Điều đó cũng có ảnh hưởng đến mức lương dành cho thợ tiện. Mức lương cơ bản trung bình cho vị trí này dao đồng từ 8 cho tới 12 triệu mỗi tháng tùy theo tay nghề, kinh nghiệm của người thợ. Nhiều công ty cũng tuyển thợ tiện thời vụ với mức thù lao khoảng 350 nghìn mỗi ngày làm việc hoặc trả theo hình thức ăn lương theo sản phẩm.
Những người thợ tiện có kinh nghiệm và tay nghề cao, có khả năng xử lý các chi tiết khó thì còn được hưởng mức lương cao lên tới 15 triệu đồng mỗi tháng.
Đó quả thực là những cơ hội tốt mà thợ tiện có thể nắm bắt và đưa ra nhiều định hướng phát triển nghề nghiệp. Khi bạn muốn theo đuổi nghề này, đừng bỏ qua bước cơ bản nhưng lại quan trọng nhất đó là tìm hiểu thợ tiện là gì. Từ đây, mọi kiến thức về nghề nghiệp được rõ ràng hơn và giúp cho bạn thuận lợi có được những định hướng tốt nhất để giúp cho con đường lựa chọn của mình phát triển.
Yêu cầu dành cho người thợ tiện
Để đáp ứng đúng yêu cầu nghề nghiệp đòi hỏi, đem tới những sản phẩm tiện chuẩn mực thì người thợ tiện cần đáp ứng những đòi hỏi nghề nghiệp đặt ra sau đây:
- Có đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, sự khéo léo, kiên nhẫn. Điều này được cho là yêu cầu quan trọng hàng đầu khi việc cắt gọt kim loại mà lại được đòi hỏi phải tỉ mỉ là rất khó, phải thực hiện chỉn chu, kiên nhẫn từng chút. Chính bởi vậy mà sự tỉ mỉ, kiên nhẫn sẽ là nền tảng giúp thợ tiện tạo được sự hoàn thiện cho từng chi tiết, qua đó mang lại những sản phẩm đạt tới độ chính xác cao.
- Biết cách đọc bản vẽ kỹ thuật. Lý do là vì trong việc gia công kim loại, thợ tiện đọc được bản vẽ để có thể nắm bắt đầy đủ thông số cần cắt gọt ở đâu, như thế nào?
- Có một sức khỏe tốt, chịu áp lực công việc giỏi. Nghề thợ tiện ngoài việc tiện kim loại trên máy với sự tỉ mỉ và hiểu biết kỹ thuật ra thì sẽ có những lúc người thợ phải mang vác nặng. Không những thế, áp lực còn đến từ sự tỉ mẩn tính trên từng cm độ chính xác. Nếu vượt qua được những áp lực này, ắt hẳn bạn sẽ có hy vọng để phát triển mạnh trong nghề.
Với những chia sẻ nêu trên, chúng ta hẳn đã có được những kiến thức cơ bản để hiểu rõ nghề thợ tiện là gì. Nhưng đó chưa phải là tất cả thông tin để giúp bạn tự tin bước chân vào nghề. Khám phá nhiều thông tin giá trị khác về nghề thợ tiện qua chia sẻ bên dưới đây để xây dựng cho mình một nền tảng kiến thức nghề nghiệp vững chắc nhất.
Có cần đến bằng cấp để xin việc làm thợ tiện?
Về cơ bản thì nghề nghiệp nào cũng đòi hỏi người lao động phải có hiểu biết kiến thức “chuyên ngành”, muốn thế, ai trong nghề cũng phải cần được trải qua quá trình học hỏi, truyền đạt kiến thức nghề nghiệp thì mới có thể hành nghề tốt nhất. Tùy theo đặc điểm, tính chất của từng nghề nghiệp mà tính giá trị của bằng cấp sẽ được định đoạt khác nhau, Tất nhiên bằng cấp luôn có giá trị quan trọng song không phải nghề nào, vị trí công việc nào cũng cần phải có bằng cấp.
Vậy với nghề thợ tiện thì sao? Tấm bằng liệu có phải là thứ quyết định cơ hội nghề nghiệp của bạn ở lĩnh vực này? Trên thực tế, có nhiều nơi tuyển dụng thợ tiện không cần phải có bằng cấp. Nhưng đổi lại, ứng viên cho vị trí này phải đáp ứng yêu cầu về mặt kinh nghiệm. Thế nên, bất cứ người thợ nào cũng phải trải qua quá trình học nghề thật sự nghiêm túc ngay tại các xưởng cơ khí thì mới đủ đáp ứng điều kiện để học nghề.
Còn nếu như có điều kiện học nghề chuyên sâu, được cấp chứng chỉ đào tạo nghề thì sẽ tạo cho bạn một cơ hội lớn để ứng tuyển vào các môi trường tốt hơn, có nhiều lợi ích về chế độ lao động hơn. Thậm chí còn có cả cơ hội thăng tiến.
Công việc của thợ tiện làm gì?
Với một khối kim loại, có thể là sắt hay thép, người thợ tiện sẽ gắn chúng vào trong máy tiện. Khởi động cho máy chạy là lúc khối kim loại này được chuyển động quay tròn theo chuyển động quay của trục. Trên máy đã được gắn sẵn một lưỡi dao chuyên dụng, lưỡi dao đủ cứng và sắc để có thể gọt bỏ dần từng lớp của kim loại. Đây chỉ là một mô tả chung để bạn hình dung được tiện là làm gì. Để việc tiện kim loại được thực hiện theo cơ chế vừa nêu, người thợ tiện sẽ thực hiện các công việc cụ thể sau đây.
Nhiệm vụ đầu tiên là đọc bản vẽ kỹ thuật để biết được yêu cầu cắt chi tiết kim loại như thế nào. Sau đó, thợ tiện sẽ tiến hành vận hành máy tiện và gia công chi tiết kim loại dựa trên bản vẽ.
Công việc thứ hai mà người thợ tiện cần thực hiện hàng ngày đó là kiểm tra chất lượng hoạt động của máy tiện, vệ sinh máy đều đặn để đảm bảo máy luôn vận hành tốt.
Vừa nêu là hai nhiệm vụ chính người thợ tiện cần thực hiện. Nhưng có thể một vài nơi còn phân công cho người thợ tiện đảm đương cả việc bào, phay, hàn sản phẩm nếu như thợ tiện có khả năng đó và đòi hỏi của đơn vị.
Dưới những sự đổi mới tân tiến của sản phẩm, có rất nhiều công ty, nhà máy đã lựa chọn dùng những chiếc máy tiện tự động, giúp giảm bớt sức lao động cho người thợ tiện. Khi đó, thợ tiện chỉ việc đọc bản vẽ kỹ thuật, tiến hành cài đặt thông số giúp máy có thể chạy tự động và đảm bảo chất lượng tiện hơn cả sự mong đợi. Tuy nhiên, việc sử dụng máy tiện tự động chưa lập trình để xử lý các chi tiết nhỏ thì người thợ tiện sẽ thực hiện tiện thủ công, gia công trực tiếp để đảm bảo sản phẩm đạt được yêu cầu tiêu chuẩn.