Nợ TK 152, 156, 611…     Nguyên vật liệu, hàng hóa (Giá có thuế nhập khẩu)

Mẫu bảng tổng hợp nhập xuất tồn chi tiết

Các mẫu biểu mẫu Excel để dễ dàng theo dõi xuất, nhập, tồn trong Excel:

Mẫu 1 file quản lý nhập xuất tồn .

Mẫu 2 file quản lý nhập xuất tồn .

Mẫu 3 file quản lý nhập xuất tồn .

Mẫu 4 file quản lý nhập xuất tồn .

Xem thêm: Bảng nhập xuất tồn trong Excel: Công cụ quản lý kho hàng hiệu quả

Download file nhập xuất tồn đơn giản

Bảng theo dõi xuất nhập tồn bằng Excel hàng ngày mẫu đơn giản:

Download miễn phí File Nhập xuất tồn đơn giản.

Công thức tính để theo dõi xuất nhập tồn bằng Excel

Sau đây là những hàm Excel hỗ trợ theo dõi xuất nhập tồn hàng ngày hiệu quả:

Số lượng tồn kho cuối kỳ = Số lượng đầu kỳ + Số lượng nhập - Số lượng xuất

Giá trị tồn kho cuối kỳ =Giá trị tồn đầu kỳ + Giá trị mua vào - Giá trị xuất ra

Hoặc có thể áp dụng công thức sau:

Giá trị tồn cuối kỳ = Số lượng tồn cuối kỳ * Giá vốn hàng bán

=SUMIFS(Tổng_Nhập, Phạm_vi_Nhập, Điều_kiện), hoặc =SUMIFS(Tổng_Xuất, Phạm_vi_Xuất, Điều_kiện)

Cách định khoản hạch toán nghiệp vụ mua hàng nhập khẩu nhập kho

- Trường hợp nguyên vật liệu, hàng hóa nhập khẩu về dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế Giá Trị Gia Tăng tính theo phương pháp khấu trừ.

Nợ TK 152, 156, 611… - Nguyên vật liệu, hàng hóa (Giá có thuế nhập khẩu)

Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu (chi tiết thuế nhập khẩu)

Đồng thời phản ánh thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp được khấu trừ.

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33312 – Thuế GTGT hàng nhập khẩu)

- Trường hợp nguyên vật liệu, hàng hóa nhập khẩu về dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, hoặc dùng để sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT.

Nợ TK 152, 156 - Nguyên vật liệu, hàng hóa (Giá có thuế nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu)

Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu (chi tiết thuế nhập khẩu)

Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33312)

- Nếu nguyên vật liệu, hàng hóa nhập khẩu phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì số thuế Tiêu Thụ Đặc Biệt phải nộp được phản ánh vào giá gốc nguyên vật liệu, hàng hóa nhập khẩu.

Nợ TK 152, 156 - Nguyên vật liệu, hàng hóa (giá có thuế TTĐB hàng nhập khẩu)

Có TK 331 - Phải trả người bán

Có TK 333 - Thuế tiêu thụ đặc biệt

Hướng dẫn cách hạch toán nghiệp vụ mua hàng nhập khẩu nhập về kho trên Misa trên phần mềm Misa

Khi phát sinh nghiệp vụ mua hàng nhập khẩu về nhập kho, thông thường sẽ phát sinh các hoạt động sau:

Sử dụng phần mềm quản lý kho để theo dõi nhập xuất tồn hàng ngày

Theo dõi xuất nhập tồn bằng excel có những hạn chế nhất định, đặc biệt là với doanh nghiệp lớn có quy trình quản lý phức tạp, cần độ chính xác và linh hoạt cao. Vì vậy phần mềm quản lý kho được thiết kế để giúp doanh nghiệp quản lý hàng tồn kho hiệu quả. Dưới đây là một số ứng dụng quan trọng của phần mềm quản lý kho để theo dõi xuất, nhập, tồn hàng ngày:

SEEACT-WMS là một giải pháp quản lý kho thông minh được phát triển và cung cấp bởi DACO, một đơn vị cung cấp hệ thống tự động hóa sản xuất đáng tin cậy với hơn 15 năm kinh nghiệm chuyên sâu trong lĩnh vực quản lý sản xuất.

Với SEEACT-WMS, bạn không chỉ có được sự chính xác và nhanh chóng trong việc theo dõi xuất, nhập, tồn hàng ngày, mà còn trải nghiệm một loạt các tính năng độc đáo nhằm tối ưu hóa quy trình quản lý kho của bạn. Hệ thống không chỉ giúp bạn duy trì sự chính xác với các số liệu tồn kho thời gian thực mà còn hỗ trợ trong việc dự đoán và lập kế hoạch, từ đó giúp bạn tiết kiệm thời gian và nguồn lực.

SEEACT-WMS là sự lựa chọn lý tưởng cho mọi doanh nghiệp, từ nhỏ đến lớn. Đội ngũ hỗ trợ của DACO, với kiến thức sâu rộng về ngành công nghiệp và sản xuất, đồng hành và hỗ trợ cùng doanh nghiệp trong quá trình triển khai và sử dụng hệ thống. Để được tư vấn và nhận demo miễn phí về hệ thống quản lý kho thông minh, hãy liên hệ đến hotline 0936.064.289-Mr.Vũ để được hỗ trợ tốt nhất.

Có thể nhận định rằng, trong bối cảnh ngày nay, việc theo dõi xuất nhập tồn hàng ngày đóng vai trò quan trọng trong quản lý kinh doanh. Sự chính xác và hiệu quả trong quản lý tồn kho đặt ra những thách thức đối với doanh nghiệp, bên cạnh theo dõi xuất nhập tồn bằng excel, việc ứng dụng phần mềm là một giải pháp hiệu quả để giải quyết vấn đề này.

Các bước thực hiện hạch toán ghi sổ nghiệp vụ mua hàng nhập khẩu về nhập kho trên phần mềm Misa

- Sau khi khai báo xong, các bạn ấn "Cất".

- Khai báo các thông tin chi tiết của chứng từ mua hàng:

+ Chọn loại chứng từ mua hàng cần lập là "Mua hàng nhập khẩu nhập kho".

+ Lựa chọn phương thức thanh toán.

+ Chọn "Loại tiền" => Tỷ giá sẽ được tự động lấy lên theo cách thiết lập tại danh mục "Loại tiền" (Có thể nhập lại tỷ giá theo đúng thực tế nếu cần)

- Tại tab "Phí trước hải quan", thực hiện phân bổ phí trước hải quan đã được khai báo ở Bước 1:

+ Thiết lập các điều kiện tìm kiếm chứng từ chi phí, sau đó ấn "Lấy dữ liệu".

+ Tích chọn chứng từ hạch toán chi phí trước hải quan cần phân bổ vào giá trị hàng nhập khẩu.

+ Nhập lại số tiền được phân bổ nếu chứng từ chi phí trước hải quan được sử dụng để phân bổ cho nhiều chứng từ mua hàng khác nhau.

+ Chọn phương thức phân bổ và ấn "Phân bổ".

+ Các bạn ấn "Đồng ý". Chương trình sẽ tự động phân bổ phí trước hải quan bằng ngoại tệ và phí trước hải quan bằng tiền hạch toán vào giá trị hàng nhập khẩu, đồng thời cập nhật giá trị tương ứng vào cột "Phí trước HQ bằng ngoại tệ", cột "Phí trước HQ bằng tiền" hạch toán trên tab "Thuế" và cột "Phí trước hải quan" trên tab "Hàng tiền".

- Tại tab "Thuế": Khai báo thuế suất thuế nhập khẩu/thuế chống bán phá giá/thuế TTĐB (nếu có)/thuế GTGT hàng nhập khẩu => Chương trình sẽ tự động xác định tiền thuế phải nộp theo đúng thực tế trên tờ khai hải quan.

CHÚ Ý: Chương trình đáp ứng các trường nhập thông tin thuế chống bán phá giá từ MISA SME 2022 – R22

- Tại tab "Hóa đơn": nhập thông tin của chứng từ, biên lai nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu.

- Vào phân hệ "Tổng hợp" => chọn "Chứng từ nghiệp vụ khác".

Theo dõi xuất nhập tồn hàng ngày giúp doanh nghiệp theo dõi sát sao tình trạng hàng hóa trong kho, cung cấp thông tin chính xác để hỗ trợ việc ra quyết định kinh doanh và tránh tình trạng thiếu hụt hoặc tồn kho quá nhiều hàng hóa, từ đó nâng cao hiệu quả quản lý kho hàng. Sau đây là những mẫu bảng tổng hợp nhập xuất tồn từ đơn giản đến chi tiết và ứng dụng phần mềm quản lý kho để theo dõi xuất, nhập, tồn hàng ngày.

Bảng theo dõi xuất nhập tồn hàng ngày

Bảng theo dõi nhập xuất tồn hàng ngày nhằm theo dõi tình trạng hàng hóa trong kho, bao gồm số lượng nhập, xuất và tồn kho của từng mặt hàng trong ngày.

Những thông tin cần thiết trong bảng là:

Cần cập nhật bảng theo dõi mỗi khi có giao dịch nhập hoặc xuất hàng hóa, sử dụng các công thức tự động tính toán số lượng cuối kỳ.