Quyết Định 575 Quy Trình Kiểm Tra Sau Thông Quan
%PDF-1.7 4 0 obj << /Type /Page /Resources << /XObject << /PAGE0001 7 0 R >> /ProcSet 6 0 R >> /MediaBox [ 0 0 595 842] /Parent 3 0 R /Contents 5 0 R >> endobj 5 0 obj << /Length 43 >> stream q 592.6 0 0 839.2 1.2 1.4 cm /PAGE0001 Do Q endstream endobj 6 0 obj [/PDF /ImageC] endobj 7 0 obj << /Type /XObject /Subtype /Image /Name /PAGE0001 /Width 1646 /Height 2331 /BitsPerComponent 8 /ColorSpace /DeviceRGB /Filter /DCTDecode /Length 8 0 R >> stream ÿØÿà JFIF È È ÿÛ „ $.' ",#(7),01444'9=82<.342 2!!22222222222222222222222222222222222222222222222222ÿÀ n" ÿÄ¢ } !1AQa"q2�‘¡#B±ÁRÑð$3br‚ %&'()*456789:CDEFGHIJSTUVWXYZcdefghijstuvwxyzƒ„…†‡ˆ‰Š’“”•–—˜™š¢£¤¥¦§¨©ª²³´µ¶·¸¹ºÂÃÄÅÆÇÈÉÊÒÓÔÕÖ×ØÙÚáâãäåæçèéêñòóôõö÷øùú w !1AQaq"2�B‘¡±Á #3RðbrÑ $4á%ñ&'()*56789:CDEFGHIJSTUVWXYZcdefghijstuvwxyz‚ƒ„…†‡ˆ‰Š’“”•–—˜™š¢£¤¥¦§¨©ª²³´µ¶·¸¹ºÂÃÄÅÆÇÈÉÊÒÓÔÕÖ×ØÙÚâãäåæçèéêòóôõö÷øùúÿÚ ? þþ(¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¤¥¦ER ¢Š(QE(¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š (¢Š À0FÓ¬Åx ¨9è+~Š+K’QEfPQE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE QE ”´RS ¤¥¢‚B™O¦Ó”Îý)ÔÓÖ™˜Âp ÅDO5c5µh@Ÿ‡_jRqTA!±ÛéWAÈ« \ŸÎ€}ª±É㎼՞{H¢`y
Thứ 3: Doanh nghiệp khai báo hải quan và thông quan hàng gạo xuất khẩu
Ở bước này, phần lớn là do phòng xuất nhập khẩu hoặc đơn vị forwarder phụ trách, tuy nhiên nhà quản lý cũng cần lưu tâm đến các thông tin liên quan đến thời gian thông quan, chi phí thông quan, thủ tục thông quan và 1 số vấn đề khác dưới đây để xây dựng kế hoạch xuất khẩu gạo và thiết lập chiến lược giá một cách phù hợp nhất với nguồn lực của doanh nghiệp:
+ Thời gian nộp tờ khai hải quan
+ Thời hạn nộp chứng từ có liên quan thuộc hồ sơ hải quan được quy định như sau:
+ Thời hạn nộp thuế xuất khẩu gạo: Trong khoảng 30 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan.
+ Thời hạn cơ quan hải quan thực hiện thủ tục hải quan:
+ Chi phí làm tờ khai hải quan: Thông thường chi phí làm tờ khai hải quan sẽ phụ thuộc vào đơn vị forwarder bạn lựa chọn. Tuy nhiên mức phí thông thường trên thị trường sẽ rơi vào 800.000 – 900.000vnd/tờ khai
Và một số chi phí phát sinh khác như: chi phí bảo hiểm, chi phí xử lý hàng hoá, chi phí lưu kho, và các chi phí khác liên quan đến quá trình vận chuyển và xuất khẩu…
Bước 1: Doanh nghiệp chuẩn bị đầy đủ bộ hồ sơ chứng từ như đã được nêu ở trên
Bước 2: Doanh nghiệp chuẩn bị chữ ký số, đăng ký với Tổng cục hải quan và cài đặt phần mềm khai báo hải quan VNACCS để truyền tờ khai (Đối với doanh nghiệp lần đầu xuất khẩu)
Bước 3: Doanh nghiệp đăng ký kiểm tra chuyên ngành như kiểm dịch thực vật, kiểm tra chất lượng gạo, hun trùng … Thường thì đó là tùy chọn theo thỏa thuận giữa bên mua và bên bán, chứ không phải là điều kiện bắt buộc khi làm thủ tục hải quan hàng gạo xuất khẩu.
Bước 4: Khai truyền tờ khai hải quan
Doanh nghiệp sử dụng phần mềm kê khai hải quan mà bạn đã cài đặt, nhập thông tin số liệu lô hàng vào tờ khai. Sau khi truyền thử, bạn cần kiểm tra lại 1 lần nữa những thông tin quan trọng như: Mã loại hình, mã chi cục hải quan, mã địa điểm lưu kho chờ thông quan…
Lưu ý: nếu sai những thông tin này, nhiều khả năng bạn phải hủy tờ khai, chứ không được truyền sửa như những thông tin khác. Sau đó bạn truyền chính thức, tờ khai sẽ được hệ thống tự động phân luồng:
Tiếp đó, doanh nghiệp chuyển sang bước tiếp theo là nộp lại tờ khai tờ mã vạch cho hãng tàu, để họ làm thủ tục xác nhận thực xuất với hải quan giám sát, khi hàng đã lên tàu.
Tóm lại, quy trình khai báo hải quan và thông quan khá phức tạp, đòi hỏi người thực hiện phải hiểu quy định pháp luật và có khả năng ứng biến trước những bất ngờ phát sinh. Vì thế doanh nghiệp có thể thuê đơn vị forwarder thực hiện để tránh lãng phí thời gian mà không hiệu quả. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng cần cắt cử nhân sự chuyên phụ trách và kiểm soát khâu này để đảm bảo thông tin, chứng từ được kê khai chính xác, hợp lý và giảm thiểu tối đa mọi sai sót có thể xảy ra. Đồng thời, không chỉ tờ khai mà các thông tin, dữ liệu và bộ hồ sơ hải quan cần được doanh nghiệp lưu lại ít nhất 5 năm để phòng khi cơ quan hải quan yêu cầu thực hiện thanh kiểm tra định kỳ để ngăn ngừa tối đa mọi phát sinh thuế có thể xảy ra.
Kiểm tra chuyên ngành là gì?
Theo khoản 10, điều 3, nghị định 85/2019/NĐ-CP:
“Kiểm tra chuyên ngành là việc cơ quan kiểm tra chuyên ngành căn cứ các quy định của pháp luật về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật để xem xét, đánh giá, xác định hàng hóa đạt yêu cầu xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh theo quy định của pháp luật có liên quan.”
Việc kiểm tra chuyên ngành cần thực hiện trước khi tiến hành thông quan hàng hóa xuất/ nhập khẩu.
Mục tiêu của kiểm tra chuyên ngành là đảm bảo an toàn, chất lượng hàng hóa, bảo vệ môi trường, sức khỏe con người, cũng như an ninh quốc gia.
Hoàn thiện thủ tục xuất khẩu gạo
Lộ trình hoàn thiện thủ tục hải quan xuất khẩu gạo từ Việt Nam ra thế giới cần đi quan 3 bước chính, bắt đầu từ việc doanh nghiệp đáp ứng các điều kiện để được phép xuất khẩu gạo – Doanh nghiệp chuẩn bị bộ hồ sơ hải quan – Doanh nghiệp khai báo hải quan và thông quan mặt hàng gạo xuất khẩu. Trong đó:
Thấu hiểu các sai sót thường gặp và các lưu ý quan trọng giúp doanh nghiệp giảm thiểu tối đa rủi ro về thuế
– Đối với mã HS Code: Khi xuất khẩu gạo, các doanh nghiệp thường mắc vào một số lỗi phổ biến khi sai mã HS Code cho mặt hàng gạo xuất khẩu như: không nhất quán trong mã HS giữa địa điểm xuất xứ và nơi nhập khẩu, giữa các lần kê khai, và giữa các loại gạo khác nhau. Thêm vào đó, việc doanh nghiệp không cập nhật thông báo về việc Tổng cục Hải quan đã thực hiện phân loại mã HS của từng loại gạo cũng dẫn đến sự chênh lệch mã HS Code giữa doanh nghiệp với Tổng Cục Hải quan. Điều này có thể gây ra sự bất đồng trong việc xác định thuế và thanh kiểm tra hải quan.
– Đối với trị giá hải quan: Để tránh rơi vào các trường hợp như bị ấn định thuế, hoặc bị phản hồi trị giá kê khai thấp hơn cơ sở giá của hải quan địa phương, hoặc có mối quan hệ đặc biệt làm ảnh hưởng đến giá… Doanh nghiệp có thể áp dụng các giải pháp như:
– Đối với báo cáo quyết toán hải quan: Một số sai sót các doanh nghiệp gia công, chế xuất, sản xuất xuất khẩu gạo thường gặp thường bao gồm:
Để khắc phục tình trạng này doanh nghiệp nên có các biện pháp đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu giúp nhân sự xuất nhập khẩu: nâng cao kỹ năng tính toán xuất – nhập – tồn nguyên liệu, vật tư nhập khẩu, hàng hóa xuất khẩu; kỹ năng xử lý nguyên vật liệu dư thừa trong sản xuất; kỹ năng cân đối số liệu giữa các bộ phận; cách tính định mức trung bình, cân đối định mức; kinh nghiệm xử lý khi định mức thực tế khác với định mức kỹ thuật sản xuất… hoặc nhờ đến sự hỗ trợ của các chuyên gia hải quan hàng đầu, uy tín giúp doanh nghiệp xây dựng hệ thống thông tin luân chuyển giữa các phòng ban, đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa bộ phận kho – kế toán – xuất nhập khẩu – sản xuất, khắc phục sai sót về chênh lệch số liệu xuất nhập tồn và giảm thiểu tối đa phế phẩm phẩm phế liệu.
Thấu hiểu điều đó, TACA gửi đến doanh nghiệp: Dịch vụ rà soát báo cáo quyết toán hải quan
Tóm lại, TACA tin rằng sứ mệnh “mang gạo Việt đi khắp thế giới” là một mục tiêu tuyệt vời không chỉ mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp bạn mà còn mang ý nghĩa lớn lao đối với nền nông nghiệp Việt Nam. Quá trình ấy không chỉ đơn thuần là thực hiện các thủ tục hải quan, thông quan xuất khẩu gạo mà còn là cuộc chiến để đẩy mạnh sản lượng, chất lượng cũng như uy tín từng hạt gạo Việt trên thị trường quốc tế. Muốn vậy thì việc đảm bảo tính tuân thủ về nguồn gốc xuất xứ, tên hàng, mã HS, trị giá hải quan và các vấn đề khác liên quan đến hải quan là vấn đề đặc biệt quan trọng và cần được lưu tâm đúng mực để giảm thiểu tối đa mọi rủi ro phát sinh trong quá trình kiểm tra sau thông quan.
Đừng để bất cứ vướng mắc nào về thủ tục hải quan lấy đi thời gian, tài chính và uy tín của doanh nghiệp bạn trên chặng đường chinh phục thị trường toàn cầu. Hãy để TACA giải quyết tất cả điều đó!
Chuyên gia của chúng tôi luôn sẵn lòng hỗ trợ bạn đạt 100% tuân thủ hải quan. Việc của bạn chỉ là tập trung gia tăng lợi nhuận từ tăng trưởng sản lượng, trị giá hải quan hàng gạo xuất khẩu; mở rộng thị phần quốc tế và góp sức khẳng định thương hiệu Gạo Việt – Chất lượng cao trên bản đồ thương mại toàn cầu.
Dịch vụ hải quan toàn diện dành cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu
Mọi vướng mắc liên quan đến thủ tục hải quan xuất/ nhập khẩu hàng hóa hoặc thanh kiểm tra trước – trong – sau thông quan, xin vui lòng liên hệ với TACA theo Hotline CSKH: 0944 398 586
Taca Import & Export Consulting,
Trưởng ban biên tập: Ông Phạm Văn Sơn - Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Nam Định.
Điện thoại: 0228.3841483 - FAX: 0228.3846604 - Email: [email protected]
Cơ quan chủ quản: UBND tỉnh Nam Định.
Địa chỉ: Số 1a Trần Tế Xương, Phường Vị Hoàng, Tp.Nam Định.
Giấy phép thiết lập trang tin điện tử trên Internet số: 08/GP-BC ngày 08/01/2008 của Cục Báo chí (Bộ Thông tin và truyền thông).
Bản quyền nội dung thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Nam Định.
© 2024 - Phát triển bởi CIIS - Trung tâm Cơ sở hạ tầng và Bảo đảm an toàn thông tin.
Kiểm tra chuyên ngành trong lĩnh vực xuất nhập khẩu là khâu quan trọng nhằm đảm bảo hàng hóa tuân thủ các quy định pháp lý và tiêu chuẩn chất lượng trước khi thông quan hàng hóa. Vậy kiểm tra chuyên ngành là gì? Quy trình, danh mục hàng hóa cần kiểm tra như thế nào cùng Xuất nhập khẩu Lê Ánh tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau để giúp doanh nghiệp dễ dàng chuẩn bị và tuân thủ các quy định pháp lý.