Thái Dương Hàm Tiếng Anh
Tự hào được thực hiện bằng ♥ ở Ba Lan
Từ bỏ các thói quen gây hại cho hàm
Có nhiều người hiện nay vẫn đang duy trì những thói quen xấu ảnh hưởng đến khớp thái dương hàm nói riêng và răng miệng nói chung.
– Hạn chế tối đa nhai kẹo cao su vì sẽ làm cho hàm nhanh mỏi.
– Cắn móng tay, đầu bút chỉ khi mất tập trung
– Nằm sấp, chèn tay lên hàm khi ngủ.
– Chống tay lên cằm khi ngồi hoặc giữ điện thoại bằng cằm và vai.
– Thường xuyên nhai không đều hai bên hàm.
– Ngáp ngủ quá to hoặc há miệng đột ngột.
Khớp thái dương hàm làm việc quá sức
Đôi khi không chú ý, bạn cũng có thể làm cho khớp thái dương hàm làm việc quá sức. Ví dụ như há miệng quá rộng khi ăn, khi ngáp ngủ một cách đột ngột. Thói quen nghiến răng khi ngủ, cắn móng tay, nhai kẹo cao su, ăn nhai một bên,… đều tạo áp lực lên vị trí trên.
Đôi khi bị chấn thương trong lao động, sinh hoạt hằng ngày, tham gia giao thông cũng có thể là nguyên nhân gây bệnh. Những va đập vào khuôn mặt, hàm tạo ra tổn thương ở khớp thái dương hàm.
Có thể bạn quan tâm: Răng bị sứt mẻ phải làm sao?
Sau khi nhổ răng hàm, đặc biệt là răng số 7, số 8 hoặc các răng mọc lệch lạc, chen chúc nhau làm cho khớp thái dương bị viêm. Do vậy bạn cần hết sức cẩn thận sau khi nhổ răng hàm.
Đừng bỏ lỡ: Tất tần tật kinh nghiệm nhổ răng khôn ai cũng cần biết
Ngoài những nguyên nhân ở trên thì hiện nay khoa học đã ghi nhận càng nhiều trường hợp bị viêm khớp thái dương hàm do sang chấn tâm lý, stress, căng thẳng mệt mỏi kéo dài.
Viêm khớp thái dương hàm có tự khỏi được không?
Nhiều người trong chúng ta có thể đang bị viêm khớp thái dương hàm với một vài dấu hiệu ở trên. Câu hỏi đặt ra là: viêm khớp thái dương hàm có tự khỏi được không?
Trên thực tế, điều này còn phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Trường hợp nguyên nhân gây viêm khớp thái dương hàm do tác động ngoại lực, các hành động như nhai kẹo cao su, cắn vật cứng, nghiến răng,.. thì khả năng tự khỏi sẽ cao hơn.
Còn nguyên nhân gây bệnh là do các bệnh lý viêm khớp dạng thấp, nhiễm khuẩn khớp,… thì cần phải điều trị theo phác đồ của bác sĩ mới khỏi được. Nếu thấy vùng thái dương hàm xuất hiện nhiều biểu hiện như trên, bạn nên đến địa chỉ nha khoa uy tín để kiểm tra ngay. Điều này giúp phát hiện bệnh lý và chữa trị kịp thời, tránh tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn gây ảnh hưởng đến sức khỏe và làm gián đoạn sinh hoạt hàng ngày.
Xem thêm: Viêm khớp thái dương hàm có tự khỏi được không?
Đến nha khoa thăm khám thường xuyên
Thăm khám nha khoa là việc làm cần thiết nhằm phát hiện kịp thời các triệu chứng của viêm khớp thái dương hàm. Khi đó bác sĩ sẽ lên được phác đồ điều trị nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm thời gian và chi phí cho người bệnh. Ngoài ra, việc khám sức khỏe định kỳ cũng đóng vai trò quan trọng giúp phát hiện sớm các bệnh lý liên quan.
Như vậy bạn đã được giải đáp: Viêm khớp thái dương hàm có tự khỏi được không? bao lâu thì khỏi? Điều này phụ thuộc rất lớn vào nguyên nhân gây bệnh, tình trạng và phác đồ điều trị của bác sĩ. Bạn nên tìm đến các địa chỉ nha khoa uy tín để thăm khám thường xuyên nhé.
Các yếu tố nguy cơ rối loạn khớp thái dương hàm thường thấy gồm:
Khi bị rối loạn thái dương hàm, bệnh nhân sẽ có các triệu chứng như: đau, nhức trong hoặc xung quanh tai, khớp hàm, cơ hàm, mặt hoặc thái dương. Các hoạt động nhai thức ăn, ngáp, nói chuyện,... liên quan đến khớp thái dương - hàm cũng bị ảnh hưởng. Thậm chí ở một số người, chứng rối loạn nặng khiến họ khó có thể đóng hoặc mở miệng, phát ra tiếng kêu lạo xạo khi dùng cơ xương hàm, nhai ngáp hoặc mở miệng.
Biểu hiện ban đầu của chứng rối loạn khớp thái dương - hàm thường không rõ ràng, người bệnh chỉ thấy các triệu chứng:
Người bệnh rối loạn thái dương hàm cần làm gì?
Rối loạn thái dương hàm một bệnh lý thường không gây nguy hiểm nhưng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Bệnh có thể tự khỏi và rất dễ tái phát. Các triệu chứng thường nặng hơn khi bệnh nhân bị căng thẳng tâm lý, stress hoặc trầm cảm...
Tùy thuộc nguyên nhân gây rối loạn cơ khớp thái dương hàm của bệnh nhân mà có phương pháp điều trị cụ thể, kèm theo đó là giảm đau cơ khớp, giãn cơ, tập vật lý trị liệu như xoa bóp, chiếu tia hồng ngoại, tập vận động dưới hàm, đeo máng nhai.
Kết hợp với hướng dẫn bệnh nhân các biện pháp đơn giản tại nhà như:
- Chế độ ăn mềm: các món canh ninh hầm, cháo sữa, sinh tố trong 2 - 4 tuần đầu.
- Tránh cử động mạnh như ngáp quá to, nhai kẹo cao su, cấm đưa hàm sang 2 bên, ăn quá cứng - quá to - quá dai - quá nhiều.
Điều quan trọng nhất khi tập các bài tập ở nhà là không được làm tổn thương thêm các cơ hàm. Khi có dấu hiệu đau tăng phải đi khám chuyên khoa càng nhanh càng tốt.
Người bệnh đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình điều trị cho bản thân, nếu họ không hợp tác chắc chắn các triệu chứng không thể thuyên giảm. Ảnh minh họa.
Người bệnh đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình điều trị cho bản thân, nếu họ không hợp tác chắc chắn các triệu chứng không thể thuyên giảm. Hãy thực hiện như sau:
Không cắn chặt hai hàm răng vào nhau. Vị trí tốt nhất của hàm dưới là các răng hai hàm tách nhẹ khỏi nhau và không di chuyển qua lại, điều này giúp cho khớp thái dương hàm và các cơ có thời gian để nghỉ ngơi và liền thương. Các răng của bạn chỉ nên chạm nhau khi nhai, nuốt và nói. Tránh há miệng quá to. Tránh thói quen cắn móng tay hoặc nhai kẹo cao su. Tránh các tư thế mà gây căng cơ ở cổ và vai như nằm sấp. Nên ăn mềm, tránh các đồ ăn dai, cứng. Tránh uống cà phê và hút thuốc. Thuốc giảm đau như paracetamol và ibuprofen được sử dụng trong thời gian ngắn khi bệnh nhân bị đau nhiều. Cố gắng giảm stress, nên nghỉ ngơi, dành ít nhất 10 - 15 phút mỗi ngày để thư giãn. Hạn chế mở miệng đột ngột hoặc quá rộng nhất là khi ăn hoặc ngáp. Từ bỏ thói quen cắn móng tay. Vệ sinh răng miệng thường xuyên. Nếu các triệu chứng không giảm khi áp dụng các biện pháp trên, người bệnh nên đến khám bác sĩ chuyên khoa.
ThS.BS Nguyễn Mạnh Thành, Khoa Răng Hàm Mặt, BV Đại học Y Hà Nội
Nguồn tin : https://suckhoedoisong.vn/dau-khop-thai-duong-ham-nguyen-nhan-va-dieu-tri-169230828101710054.htm
5 đại dương (oceans) trên thế giới nè!
- Atlantic Ocean: Đại Tây Dương
- Pacific Ocean: Thái Bình Dương
- Southern Ocean: Nam Băng Dương
Hãy phá bỏ vầng trăng, vầng thái dương;
Pack up the moon and dismantle the sun,
Tự hào được thực hiện bằng ♥ ở Ba Lan
Viêm khớp thái dương hàm có thể tự khỏi hay không, mất thời gian bao lâu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nguyên nhân gây bệnh, phương pháp điều trị,… Trên thực tế, căn bệnh này diễn biến một cách âm thầm với tỷ lệ người mắc phải ngày càng cao. Vậy nên bạn đừng bỏ qua thông tin quan trọng nhất dưới đây nhé.
Nguyên nhân gây bệnh viêm khớp thái dương hàm
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới viêm khớp thái dương hàm. Ví dụ như bị thoái hóa khớp, viêm khớp dạng thấp, nhiễm khuẩn khớp, nhổ răng, tai nạn, chấn thương,…
Theo thống kê thì có tới 50% trường hợp bị viêm khớp thái dương do các bệnh lý xương khớp. Cùng tìm hiểu đầy đủ những bệnh dưới đây nhé.
Nhiễm khuẩn khớp thái dương hàm do vi khuẩn gây ra và tạo thành những cơn đau nhức dữ dội. Vi khuẩn thường gặp là tụ cầu khuẩn vàng, liên cầu khuẩn, liên cầu khuẩn nhóm A, não mô cầu,… Con đường xâm nhập của các loại vi khuẩn này thường là vết thương ở da, chân lông, tuyến bã nhờn, ổ nhiễm trùng liên quan tới răng và vùng quanh răng.
Viêm khớp dạng thấp do hệ miễn dịch trong cơ thể “hiểu lầm” các khớp chứa yếu tố gây hại nên tấn công, dẫn đến tổn thương khớp và khó điều trị dứt điểm. Biểu hiện của bệnh này là cứng khớp, sưng, nóng, đỏ đau ở khớp thái dương. Có thể đi kèm với biểu hiện sốt, mệt mỏi.
Thoái hóa khớp là bệnh lý do sự thoái hóa, hư hại sụn khớp, các đầu xương tại khớp thái dương hàm. Thường chúng xuất hiện nhiều ở những người trên 50 tuổi.
Viêm thoái hóa thứ phát chỉ tình trạng xương khớp viêm, thoái hóa do một nguyên nhân khác gây ra (không phải do khớp thái dương hàm tự sưng và viêm). Bệnh thường gặp sau chấn thương mạn tính khu vực gần khớp thái dương hàm. Để lâu ngày, vùng xương khớp này sẽ ảnh hưởng tới thái dương hàm.