cũng là trách nhiệm của cả người học và người dạy, để trở thành Người - Chữ Người viết hoa và với nghĩa rộng.

Dùng đi kèm khi nói đến thứ ngày tháng trong tiếng Anh

Các tháng trong tiếng Anh rất ít khi được nhắc đến riêng lẻ. Chúng hay đi cùng khi ai đó hoặc chính chúng ta nói về một sự kiện có ngày, tháng, năm cụ thể. Do đó, bạn sẽ thấy các tháng xuất hiện rất nhiều khi đi kèm ngày, giờ trong tiếng Anh.

Thứ tự chuẩn của tiếng Anh được sử dụng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới sẽ là Day – Date – Month – Year.

Chẳng hạn như khi chúng ta nói về thứ, ngày, tháng, năm sinh: Saturday, 2th March 2024 (thứ 7 ngày 2 tháng 3 năm 2024).

Tiếng Anh ngày càng phổ biến và cần thiết trong đời sống hiện đại. Chúng ta có thể bắt đầu học từ những thứ đơn giản nhất. Chẳng hạn như các tháng trong tiếng Anh viết chính xác như thế nào, hay Jun là tháng mấy. Hy vọng qua bài viết này, bạn đã hiểu được thông tin và biết áp dụng vào những trường hợp thật sự cần thiết. Đừng quên đọc thêm các tin tức thú vị khác trên website Hoàng Hà Mobile nhé!

Giới thiệu đầy đủ các tháng trong tiếng Anh

Con người sống xoay quanh quỹ đạo thời gian. Do đó, việc nắm bắt được thời gian nói chung và các tháng nói riêng rất quan trọng. Nó có liên quan mật thiết đến các kế hoạch, sự kiện xảy ra trong cuộc sống hàng ngày.

Một năm có tổng cộng 12 tháng. Mỗi tháng sẽ có một cách gọi và ý nghĩa khác nhau. Cách viết từng tháng theo chuẩn ngữ pháp quốc tế như sau:

Chỉ cần thuộc lòng cách đọc và viết các tháng kể trên là bạn có thể sử dụng trong mọi hoàn cảnh. Ví dụ như viết ngữ pháp hay giao tiếp với người khác bằng tiếng Anh.

Bác sĩ Xét nghiệm học bao nhiêu năm?

Kỹ thuật Xét nghiệm Y học là ngành dùng các trang thiết bị hiện đại từ đó phân tích những mẫu bệnh phẩm của người bệnh như nước tiểu, máu… bác sĩ chuyên khoa sẽ căn cứ vào đó để đưa ra kết luận về bệnh và phác đồ điều trị phù hợp.

Trên thực tế có đến 70% các quyết định y khoa được căn cứ theo kết quả của những xét nghiệm y học. Bởi các kết quả đó sẽ chỉ ra tình trạng bệnh điều này giúp cho quá trình điều trị bệnh được hiệu quả hơn và hạn chế đến mức tối đa nhờ vào các khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến hiện nay.

Ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học được đào tạo cả hệ cao đẳng và đại học ở rất nhiều cơ sở hiện nay. Thời gian học sẽ tùy thuộc vào hệ đào tạo mà thí sinh chọn lựa theo học.

Đối với hệ đại học sinh viên sẽ được đào tạo trong khoảng 4 năm. Suốt thời gian học này sinh viên được trang bị kiến thức chuyên ngành bệnh lý, các kiến thức phân tích, xét nghiệm sinh - hóa học. Thêm vào đó còn được đào tạo những kỹ năng mềm để làm quen hơn với thực tiễn và đáp ứng được nhu cầu của các nhà tuyển dụng trong tương lai.

Ở hệ cao đẳng sinh viên sẽ học trong thời gian 3 năm. Sau khi kết thúc thời gian học ngành Xét nghiệm tập sinh viên sẽ được cấp bằng cao đẳng chính quy. Từ đó tiếp tục học lên để nâng cao trình độ chuyên môn và liên thông lên các trường Đại học theo đúng quy định của Luật Giáo dục.

Ngành Xét nghiệm Y học có tương lai không? Các sinh viên khi tốt nghiệp ngành Kỹ thuật Xét nghiệm y học có thể lựa chọn được công việc như ý muốn với thu nhập khá hấp dẫn tại các bệnh viện, trung tâm y tế dự phòng, các phòng xét nghiệm trong viện vệ sinh dịch tễ hoặc các phòng xét nghiệm liên quan đến môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, dinh dưỡng, nếu bạn yêu thích công tác giảng dạy thì có thể làm việc tại các cơ sở đào tạo về khoa học sức khỏe.

Trong những năm gần đây ngày càng có nhiều các bạn trẻ lựa chọn theo học ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học, đặc biệt trong nền khoa học công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ và nhu cầu chăm sóc sức khỏe, phòng bệnh của người dân ngày càng được nâng cao hơn.

Hiện nay cả nước có rất nhiều các trường cao đẳng, đại học có đào tạo ngành Kỹ thuật Xét nghiệm Y  học.

Ở khu vực TPHCM có một số trường chuyên đào tạo ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học như: Trường Đại học Y Dược Tp. HCM, Trường Đại học Y dược Cần Thơ, Đại học Công nghệ TP.HCM, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Trường Đại học Văn Lang, ….

Trong quá trình học tập tại các trường đại học sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức, nền tảng về khoa học sức khỏe, kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực xét nghiệm y học, các kỹ năng thực hiện xét nghiệm lâm sàng, thông  thường cùng với việc ứng dụng kỹ thuật mới vào hoạt động chuyên ngành, kỹ năng thực hiện giám sát quy chế vô khuẩn, an toàn sinh học tại các phòng thí nghiệm…

Tùy vào phương thức tuyển sinh của từng trường sẽ có mức điểm chuẩn khác nhau nên trước khi đăng ký các bạn thí sinh cần tìm hiểu phương thức xét tuyển và điểm trúng tuyển của những năm trước để xét tuyển vào trường phù hợp nâng khả năng trúng tuyển cao hơn.

Để giảm thiểu áp lực thi cử cũng như tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các thí sinh khi đăng ký dự tuyển, Bộ LĐTB&XH đã cho phép các trường cao đẳng được tự chủ phương pháp tuyển sinh, miễn là đảm bảo được chất lượng đầu vào và đầu ra cho các học viên.

Năm 2023, theo quy định của Bộ LĐTB&XH, trường Cao đẳng Y dược Sài Gòn tiếp tục tuyển sinh ngành Xét nghiệm Y học. Để đăng ký xét tuyển vào trường, các thí sinh cần đạt đủ các điều kiện như: Đã tốt nghiệp THPT hoặc BTVH, thí sinh có đầy đủ sức khỏe để học tập suốt 3 năm tại nhà trường, thí sinh không có tiền án, tiền sự hay trong quá trình thi hành án.

Nhà trường luôn chú trọng đầu tư các trang thiết bị, cơ sở vật chất, đồ dùng thí nghiệm để tạo ra môi trường học tập hiện đại, năng động cùng với chương trình mang tính ứng dụng cao, đào tạo bám sát với tình hình thực tế.

Sinh viên học tập tại nhà trường sẽ được giảng dạy nhiệt tình từ đội ngũ giảng viên là các bác sĩ, thạc sĩ, dược sĩ… đã có nhiều năm làm việc trong ngành nhằm truyền lửa, động lực cho thế hệ tương lai.

Sau khi kết thúc 3 năm học tại nhà trường, sinh viên sẽ được cấp bằng Cao đẳng chính quy có thể tiếp tục học liên thông lên đại học hoặc lựa chọn làm việc tại các  cơ sở y tế.

Bài viết trên đã chia sẻ thêm bạn đọc những thông tin về Bác sĩ xét nghiệm học bao nhiêu năm? Bác sĩ xét nghiệm học ở đâu?. Hy vọng những thông tin đó sẽ giúp các bạn thí sinh hiểu rõ hơn và đưa ra quyết định đúng đắn về ngành học của bản thân trong tương lai.

Các tháng trong tiếng Anh là một chủ đề cơ bản và được sử dụng phổ biến hàng ngày. Giống như tiếng Việt, mỗi tháng sẽ tương ứng với một danh từ khác nhau. Tuy nhiên, không phải ai cũng tự tin rằng mình có thể ghi nhớ và đọc tên được hết các tháng bằng tiếng Anh một cách thuần thục. Trong bài viết dưới đây, Hoàng Hà Mobile sẽ tổng hợp lại mọi kiến thức liên quan, cùng tìm hiểu nhé!

Học tập và giao tiếp với người nước ngoài

Muốn ghi nhớ nhanh tiếng Anh, không có gì hữu dụng hơn việc chúng ta chủ động nói và viết. Đặc biệt là có cơ hội giao tiếp với người bản xứ càng tốt. Điều này sẽ giúp bạn cải thiện khả năng phát âm cũng như dần nhớ được từng tháng rất hiệu quả.

Hầu hết mỗi tháng trong năm đều có những ngày lễ lớn. Bạn có thể tận dụng chính những ngày lễ đặc biệt trong năm đó để gợi nhớ, liên tưởng đến các tháng trong tiếng Anh. Chẳng hạn như:

Tháng 1 toàn thế giới sẽ có Tết Dương lịch (New Year) diễn ra vào ngày 1/1.

Tháng 2 có ngày lễ tình nhân (Valentine’s day) dành cho các cặp đôi yêu nhau ngày 14/2.

Tháng 3 là một ngày lễ dành cho phái đẹp – Happy Women’s Day vào ngày 8/3.

Tháng 5:  International Worker’s Day hay còn gọi là Quốc tế lao động diễn ra ngày 1/5

Tháng 6: Quốc tế thiếu nhi 1/6.

Tháng 7: Ngày độc lập của Mỹ kỷ niệm vào 4/7 hàng năm.

Tháng 9: Quốc khánh Việt Nam được diễn ra vào 2/9 hàng năm, cả nước nghỉ lễ.

Tháng 10: Không thể không kể đến lễ hội hoá trang ngày Halloween 31/10

Tháng 11: Thứ sáu đen tối (Black Friday) dành cho các tín đồ mua sắm cuối tháng 11

Tháng 12: Giáng sinh ấm cúng (Christmas/Noel) vào 25/12

Ngoài ra, ở nước ta còn rất nhiều ngày lễ quan trọng khác. Ví dụ như Ngày giải phóng miền Nam (30/4), Ngày nhà giáo Việt Nam (20/11), Ngày Phụ nữ Việt Nam (20/10). Việc nhớ các ngày lễ đặc biệt cũng giúp bạn ghi nhớ các tháng một cách dễ dàng và thực tế nhất.