Thuốc Dayquil được bào chế dưới dạng viên nang, một hộp có 6 vỉ và mỗi vỉ 12 viên. Thuốc có thành phần chính là hoạt chất Acetaminophen và được dùng chỉ định trong điều trị thuốc giảm đau và hạ sốt, cảm cúm.

Tác dụng chữa bệnh của ô dược

Theo Y học cổ truyền, ô dược có vị cay, hơi đắng, tính ôn, quy kinh Tỳ, Vị, Phế, Thận. Với công dụng chính là lý khí, hành khí, khai uất, tán hàn, chỉ thống, ôn thận, ô dược thường được dùng để trị ngực bụng trướng đau, kinh nguyệt không đều, tiểu tiện đi nhiều, đái dầm, tiểu són. Ngoài ra, vị thuốc này còn chữa đau bụng, ăn không tiêu, nôn mửa, trẻ em có giun, sung huyết, đầu nhức, hay tiểu đêm.

Theo Y học hiện đại, ô dược giúp kích thích tăng tiết dịch ruột, giảm trương lực ruột nhằm đẩy khí ra bên ngoài và làm tăng nhu động ruột. Bột dược liệu khô có tác dụng rút ngắn thời gian đông máu và cầm máu nhanh chóng.

4.1. Bài thuốc trị đau bụng dưới do hàn: Cao lương khương, hồi hương và ô dược mỗi vị 6g, thanh bì 8g. Đem sắc uống.

4.2. Bài thuốc trị đau bụng kinh, bụng đau và khí trệ do trúng khí hàn: Cam thảo 6g, sinh khương 6g, đảng sâm 10g, ô dược 10g và trầm hương 2g. Đem sắc uống, ngày dùng 1 thang.

4.3. Bài thuốc trị rối loạn tiêu hóa gây ợ hơi, ợ chua, buồn nôn, bụng đầy trướng và ăn uống khó tiêu: Hương phụ và ô dược bằng lượng nhau. Đem dược liệu tán thành bột mịn. Mỗi lần dùng từ 2 – 8g uống với nước gừng sắc, ngày dùng 2 lần.

4.4. Bài thuốc trị bàng quang hư hàn, thận dương bất túc gây tiểu nhiều và đái dầm: Sơn dược và ích trí nhân mỗi vị 16g, ô dược 10g. Đem sắc uống trong ngày.

4.5. Bài thuốc trị huyết ngưng khí trệ gây đau bụng kinh: Mộc hương và hương phụ mỗi vị 8g, đương quy 12g, ô dược 10g. Đem sắc uống trong ngày.

4.6. Bài thuốc trị tiêu chảy, sốt và lỵ: Ô dược (sao với cám) một lượng vừa đủ. Đem tán thành bột mịn, mỗi lần dùng từ 3 – 5g uống với nước cơm. Dùng 2 – 3 lần/ ngày, nên dùng trước khi ăn khoảng 90 phút.

Lưu ý: Nếu bị nặng, nên phối hợp với hoắc hương và cỏ sữa. Dùng mỗi thứ 10g đem sắc uống và chia thành 3 lần uống, dùng liên tục trong 1 – 2 tuần lễ.

4.7. Bài thuốc trị chứng cam tích ở trẻ nhỏ, dùng cho trẻ nhẹ cân, gầy yếu, chậm lớn, ăn ngủ kém: Bạch truật, ô dược và màng mề gà (kê nội kim) sao cám, hoài sơn sao vàng và ý dĩ mỗi thứ 10 – 12g. Đem tán nguyên liệu thành bột mịn, mỗi lần dùng 5 – 9g uống với nước sôi để nguội. Mỗi ngày dùng 3 lần, sử dụng liên tục trong 2 – 3 tuần. Dùng bài thuốc nhiều đợt để trị dứt điểm bệnh.

4.8. Bài thuốc trị chứng đau bụng kinh ở phụ nữ: Sa nhân (vi sao) 3g, mộc hương và ô dược (vi sao) mỗi vị 12g, cam thảo 5g, huyền hồ (chích giấm) 12g và sinh khương 4g. Đem sắc uống, chia thành 2 lần uống. Uống thuốc trước khi ăn và dùng liên tục trong 17 – 21 ngày. Nên dùng sau khi kết thúc chu kỳ kinh nguyệt.

Những người có thể trạng khí hư mà có nội nhiệt thì không dùng.

Nguồn tin : https://suckhoedoisong.vn/8-bai-thuoc-tri-benh-tu-o-duoc-169211213170923346.htm

Thuốc Tomax Genta được chỉ định dùng trong các trường hợp sau:

Tomax Genta là thuốc chống nấm tại chỗ, phổ rộng. Có sự kết hợp bởi 3 hoạt chất chính: Clotrimazol, Triamcinolon Acetonid, Gentamicin Sulfat. Với đặc tính dược lý như sau:

Clotrimazol: Là thuốc chống nấm phổ rộng được dùng điều trị các trường hợp bệnh ngoài da do nhiễm các loại nấm gây bệnh khác nhau và cũng có tác dụng trên Trichomonas, Staphyloccus và Bacteroides. Không có tác dụng với Lactobacili. Clotrimazol liên kết với các phospholipids trong màng tế bào nấm, làm thay đổi thấm tính của màng, gây mất các chất thiết yếu nội bào dẫn đến tiêu hủy tế bào nấm. Invitro, Clotrimazol có tác dụng kìm hãm và diệt nấm. Tùy theo nồng độ, với chủng Trichophyton rubrum, Trichophyton mentagrophytes, Epidermophyton floccosum, Microsporunrcanis và các loài Candida. Kháng tự nhiên với Clotrimazol hiếm gặp.

Triamcinolon acetonid là một chất thuộc họ Corticoide có tác dụng chống viêm qua một loạt những cơ chế khác nhau. Nó có tác dụng trên thụ thể nhân để ức chế sự sinh ra nhiều tế bào và nhiều yếu tố hiện diện trong quá trình viêm của mó, do đó làm giảm phóng thích những yếu tố vận mạch và hóa hướng động, làm giảm tiết ra các men tiêu mô và tiêu protein, làm giảm xuất ngoại bạch cầu ở những vùng bị tổn thương, và cuối cùng làm giảm sự hóa sợi. Tất cả đưa tới giảm hiện tượng viêm.

Gentamicin sulfat: Là một kháng sinh thuộc nhóm aminoglycosid có tác dụng diệt khuẩn qua ức chế quá trình sinh tổng hợp protein của vi khuẩn. Phổ diệt khuẩn của Gentamicin thực tế bao gồm các vi khuẩn hiếu khí Gram âm và các tụ cẩu khuẩn, kể cả các chủng tạo ra penicilinase và kháng methicilin.

Hấp thu: Thuốc có thể hấp thu qua da để vào máu nhưng với liều rất nhỏ (1-1,5%). Phần thuốc hấp thu qua da được đào thải qua đường mật và nước tiểu.

Phân bố: Khi có hấp thu vào máu Gentamicin sutfat gắn với protein huyết tương. Gentamicin sulfat khuếch tán chủ yếu vào các dịch ngoại bào và khuếch tán dễ dàng vào ngoại dịch tai trong.

Chuyển hóa – Thải trừ: Trong máu, nửa đời huyết tương của Gentamicin sulfat từ 2 đến 3 giờ, có thể kéo dài ở người bệnh suy thận. Gentamicin sulfat không bị chuyển hóa và được thải trừ (gần như không thay đổi) ra nước tiểu qua lọc ở cầu thận, ở trạng thái ổn định có ít nhất 70% liều dùng được bài xuất ra nước tiểu trong 24 giờ. Gentamicin sulfat cũng có tích lũy với một mức độ nào đó trong các mô của cơ thể, nhất là trong thận.

Hấp thu - Phân bố: Khi có hấp thu vào máu, Triamcinolon acetonid được phân bố vào tất cả các mô trong cơ thể (cơ, gan, da, ruột, thận ...). Thuốc qua được hàng rào nhau thai và tiết vào sữa một lượng nhỏ.

Chuyển hóa – Thải trừ: Triamcinolon acetonid chuyển hóa chủ yếu ở gan, một phần ở thận, và bài xuất qua nước tiểu, nửa đời huyết tương là 2 - 5 giờ. Liên kết được với albumin huyết tương.

Sáu giờ sau khi bôi kem và dung dịch 1% Clotrimazol phóng xạ trên da nguyên vẹn và trên da bị viêm cấp, nồng độ Clotrimazol thay đổi từ 100mcg/cm3 trong lớp sừng đến 0,5 - 1mcg /cm3 trong lớp gai và 0,1mcg/cm3 trong lớp mô dưới da.

Thuốc Telmisartan 40mg được bác sĩ kê đơn và chỉ định trong điều trị tình trạng huyết áp cao. Trong bài viết này, Trung Tâm Thuốc Central Pharmacy (trungtamthuoc.com) xin gửi đến bạn đọc cách sử dụng và các lưu ý khi dùng thuốc Telmisartan 40mg.

Thành phần chính của thuốc Telmisartan 40mg là Terbinafine hydrocloride  150mg/15ml.

Chỉ định thuốc Telmisartan 40mg

Thuốc Telmisartan 40mg được chỉ định cho các đối tượng bị tăng huyết áp.

Thuốc Telmisartan 40mg có thể dùng đơn độc hoặc kết hợp cùng các thuốc hạ áp khác trong điều trị bệnh tăng huyết áp.

==>> Xem thêm thuốc có cùng hoạt chất: Thuốc Telmisartan Stella 40mg - Thuốc hạ huyết áp

Cách dùng thuốc Telmisartan 40mg

Sử dụng đường uống, dùng thuốc 1 lần mỗi ngày.

Có thể sử dụng trước hoặc sau bữa ăn.

Không sử dụng thuốc Telmisartan 40mg cho đối tượng bị mẫn cảm với telmisartan hay bất cứ thành phần nào của thuốc

Bệnh nhân suy gan nặng. Tắc mật.

Phụ nữ có thai và mẹ đang cho con bú.

==>> Bạn đọc có thể tham khảo thêm thuốc: [CHÍNH HÃNG] Thuốc Levistel 40 (Telmisartan 40mg): tác dụng, giá

Giảm hemoglobin và giảm bạch cầu trung tính.

Tăng acid uric máu và tăng cholesterol máu.

Digoxin: Làm tăng nồng độ của thuốc Digoxin trong máu. Cần theo dõi chỉ số nồng độ digoxin, có thể hiệu chỉnh liều hoặc ngừng telmisartan để tránh nguy cơ ngộ độc xảy ra.

Thuốc lợi tiểu: Gây tăng tác dụng hạ áp của telmisartan.

Wafarin: Có thể gây giảm nhẹ nồng độ thuốc wafarin trong huyết tương khi dùng kết hợp khoảng 10 ngày, tuy nhiên cũng không làm thay đổi INR.

Thuốc lợi tiểu giữ kali: Làm tăng tác dụng tăng kali máu của telmisartan, đặc biệt là khi kết hợp cùng chế độ ăn giàu kali và các thuốc làm tăng kali máu khác.

Đặc điểm của cây ô dược và vị thuốc ô dược

Ô dược là cây thân gỗ, cao khoảng 1 - 15m. Lá mọc so le, dạng hình bầu dục, mặt lá nhẵn bóng, mặt dưới lá có lông. Hoa của cây ô dược có màu hồng nhạt, họp thành tán nhỏ. Quả mọng dạng hình trứng, khi quả chín có màu đỏ, một hạt.

Phần rễ dùng làm thuốc được mô tả giống như đùi gà, khô, mập, chỗ to, chỗ nhỏ không đều, rắn chắc, vỏ nâu, thịt có màu vàng ngà, sạch rễ, không mọt, trơn nhẵn, có hương thơm là tốt. Loại cứng già không làm thuốc được. Để sử dụng ô dược, sau khi đào rễ, cần cắt bỏ rễ phụ, rửa sạch và phơi khô. Nếu cắt miếng thì rễ tươi lấy về, cạo sạch vỏ ngoài (có khi không cạo) ngâm vào nước rồi thái thành từng miếng mỏng phơi khô.

Thành phần hóa học trong ô dược rất đa dạng bao gồm alkaloid linderan, linderen, rượu linderola, axit linderic, linderazulen, coclorin, cocculine, cetone, tinh dầu.