Tính Chất Hóa Học Tiếng Anh Là Gì
DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng
Vai trò của nước trong đời sống
Qua thông tin ở trên, ta đã được tìm hiểu về tính chất hóa học của nước, vậy ngay sau đây hãy cùng liệt kê những vai trò của nước trong đời sống:
Bảo vệ nguồn nước, sử dụng nước tiết kiệm là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi chúng ta. Không vứt rác bừa bãi xuống ao, hồ, kênh rạch, xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp trước khi thải ra môi trường.
4.8 / 5 ( 465 bình chọn )
Tính chất hóa học của đá vôi
- Cacbonat canxi có cùng các tính chất đặc trưng của các chất bản chất là cacbonat. Trong đó phải kể đến các tính chất hóa học như sau:
+ Đá vôi tác dụng với axit mạnh, giải phóng ra đioxit cacbon:
CaCO3 + 2HCI → CaCl2 + H2O + CO2
+ Khi bị đun nóng, quá trình sẽ giải phóng ra cacbon đioxit (trên 825°C với trường hợp của CaCO3), để sinh ra oxit canxi, thường được gọi là vôi sống:
- Cacbonat canxi xảy ra phản ứng với nước sẽ hòa tan đioxit cacbon để hình thành nên bicacbonat canxi có thể tan trong nước.
Phản ứng này khá quan trọng trong quá trình ăn mòn của núi đá vôi và hình thành nên các hang động, tạo ra nước cứng.
Các loại đá vôi phổ biến hiện nay
Đá vôi chứa nhiều silic sẽ có cường độ cao hơn, tuy nhiên đá vôi loại này sẽ có đặc điểm là giòn và cứng.
Đá vôi chứa nhiều sét thì có đặc điểm là độ bền nước kém.
Đá Tufa là một loại đá vôi xốp được phát hiện gần những thác nước hay được tạo thành khi những khoáng chất cacbonat tạo nên kết tủa ra ngoài phạm vi vùng nước nóng.
Đá vôi đôlômit mang tính năng cơ học nhiều hơn so với đá vôi thường.
Đá vôi travertine là loại đá vôi đa dạng, được tạo ra ở dọc các dòng suối, chủ yếu là những nơi có thác nước hay quanh khu vực suối nước nóng hoặc suối lạnh.
Coquina cũng là một đá vôi kết hợp kém có chứa các mảnh của san hô hoặc một vài loại vỏ sò. Chúng chủ yếu được hình thành trên vị trí của các bãi biển nơi mà có sự tác động rõ rệt của sóng biển.
Đá vôi có thể tìm thấy ở khắp mọi nơi trên trái đất vì vậy đây là một trong các nguyên liệu thô được sử dụng khá phổ biến trong khoảng 5000 năm quay lại đây. Mặc dù canxi cacbonat rất đa dạng nhưng chỉ có một phần trăm rất ít có đủ điều kiện được xếp vào chất lượng cao được đưa vào sử dụng.
Một số ứng dụng của đá vôi trong đời sống
- Ngành xây dựng: Đá vôi được dùng khá nhiều trong các công việc thuộc những ngành công nghiệp xây dựng, cẩm thạch là một thành phần cấu tạo nên xi măng hoặc dùng để sản xuất ra vôi.
- Ngành sơn: Đá vôi hay Canxi cacbonat được dùng rất nhiều trong ngành sản xuất sơn, trong đó CaCO3 được biết đến là chất độn chính. Độ mịn và phân bố kích thước giữa các hạt canxi cacbonat đều ảnh hưởng đến độ trắng và độ sáng trong quá trình sơn phủ.
- Ngành sơn nước: Đá vôi (hay CaCO3) còn được dùng rất nhiều trong ngành liên quan đến sơn nước, canxi cacbonat góp phần giúp tăng khả năng quang học của sơn và tối ưu trọng lượng của sơn, trong đó đá vôi phải chiếm đến 60% hàm lượng trong nguyên liệu sản xuất sơn.
- Độ sáng của đá vôi cao, độ hấp thụ dầu của đá vôi thấp, độ phân tán của đá vôi tốt nên rất bền bên ngoài môi trường, khả năng đá vôi bị ăn mòn thấp, độ ổn định về pH khá tốt, giúp nâng cao được tính năng chống ăn mòn của sản phẩm.
- Đá vôi được nghiền nhỏ thành cỡ của hạt mịn và được dùng làm lớp phủ có vai trò chống thời tiết, chống nắng nóng cho các tấm lợp. Nó cũng được dùng giống với một lớp phủ phía trên mái nhà trong quá trình xây dựng.
- Đá vôi là chất giúp xử lý ô nhiễm môi trường nước: Canxi cacbonat giúp hấp thu các khí độc bị tích tụ ở đáy ao như: NH3, H2S hay CO,... và các loại axit chứa trong nước, giúp giảm tỉ trọng của kim loại nặng và các chất độc hại chứa trong ao nuôi. Đá vôi còn hỗ trợ phân hủy xác của tảo hay các chất lơ lửng bẩn chứa trong ao nuôi một cách nhanh chóng, giúp cân bằng lại các chất trong môi trường nước và ổn định lại độ pH. Canxi cacbonat hỗ trợ ổn định màu nước, hạn chế các váng nổi trên mặt nước và làm sạch nước, tăng hàm lượng oxy hòa tan có trong nước. Ngoài ra đá vôi còn giúp làm hạn chế các mầm bệnh, vi khuẩn gây hại trong nước, vi khuẩn phát huỳnh quang bên trong ao nuôi,…
- Chất bổ sung vào thức ăn trong chăn nuôi: Gà cần đủ lượng canxi cacbonat để giúp cho vỏ trứng có thể chắc khỏe. Vì vậy canxi cacbonat chủ yếu được bổ sung cho chúng như một chất hỗ trợ chế độ ăn uống nhưng dưới dạng viên. Nó cũng được bổ sung vào thức ăn cho một số loại bò sữa. Bổ sung như vậy là vì việc này sẽ giúp thay thế một hàm lượng lớn canxi bị mất đi khi trong quá trình con vật bị vắt sữa.
- Ứng dụng trong y tế: Đá vôi (hay CaCO3) chủ yếu được sử dụng phổ biến trong y tế với vai trò là thuốc bổ sung thành phần canxi có giá rẻ và là chất khử chua. Nó cũng được dùng trong ngành công nghiệp dược phẩm làm chất nền cho thuốc viên từ các loại dược phẩm khác.
- Giảm ô nhiễm không khí: Đá vôi được nghiền thành dạng bột là một loại bột trắng có thể được phun lên trên bề mặt than để lộ ra bên trong mỏ phía dưới lòng đất. Lớp phủ đó hỗ trợ cải thiện quá trình chiếu sáng và giảm hàm lượng bụi than hoạt động gây nên và thải vào trong không khí. Điều này giúp cải thiện chất lượng không khí để thở. Và nó cũng giúp làm giảm đi nguy cơ sự nổ do các hạt bụi than có thể dễ cháy khi lơ lửng ở trong không khí.
- Làm trắng đồ sứ: Đá vôi (hay CaCO3) còn được biết đến là chất làm trắng trong quá trình tráng men các đồ gốm sứ. Và bột vôi cũng được xem là đá phấn vì nó là thành phần chính của phấn dùng cho viết bảng, phấn viết ngày nay có thể được làm ngay từ canxi cacbonat, thạch cao hoặc sunfat canxi có ngậm nước.
PAS VUIHOC – GIẢI PHÁP ÔN LUYỆN CÁ NHÂN HÓA
Khóa học online ĐẦU TIÊN VÀ DUY NHẤT:
⭐ Xây dựng lộ trình học từ mất gốc đến 27+
⭐ Chọn thầy cô, lớp, môn học theo sở thích
⭐ Tương tác trực tiếp hai chiều cùng thầy cô
⭐ Học đi học lại đến khi nào hiểu bài thì thôi
⭐ Rèn tips tricks giúp tăng tốc thời gian làm đề
⭐ Tặng full bộ tài liệu độc quyền trong quá trình học tập
Đăng ký học thử miễn phí ngay!!
Trên đây là tổng hợp của VUIHOC về công thức hóa học của đá vôi và những phần kiến thức liên quan. Các em học sinh có thể hiểu một cách khái quát về đá vôi thông qua bài viết này. Để tìm hiểu về các chất khác trong Hoá học cấp THPT, các em truy cập vào Vuihoc.vn để đăng ký tài khoản hoặc liên hệ trung tâm hỗ trợ ngay để học hỏi thêm thật nhiều kiến thức nhé!
⭐Bộ Sách Thần Tốc Luyện Đề Toán - Lý - Hóa THPT Có Giải Chi Tiết
Nên chọn van tự động hay van cơ cho hệ thống lọc nước đầu nguồn?
Như chúng ta đều biết, 70% diện tích trên Trái Đất được bao phủ bởi nước. Nước chiếm một phần vô cùng quan trọng trong sự sống của toàn nhân loại. Vậy nước có vai trò như thế nào? Tính chất hóa học của nước là gì? Hãy cùng Wise tìm hiểu chi tiết về tính chất hóa học của nước qua bài viết dưới đây!
Nước là một hợp chất vô cơ, trong suốt, không màu, không mùi và không vị. Nước là thành phần chính và quan trọng nhất cấu tạo nên sự sống trên Trái Đất.
Nước bao phủ tới 71% bề mặt Trái đất, chủ yếu ở các biển và đại dương. Một phần nhỏ nước xuất hiện dưới dạng nước ngầm (1,7%), trong các sông băng và chỏm băng ở Nam Cực cùng với Greenland (1,7%), và trong không khí dưới dạng hơi, mây (bao gồm băng & nước lỏng lơ lửng trong không khí), giáng thủy (0,001%). Nước di chuyển liên tục theo chu trình nước bốc hơi, thoát hơi nước, ngưng tụ, kết tủa và dòng chảy, thường sẽ đi ra biển.
Nước đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới. Khoảng 70% lượng nước ngọt mà con người sử dụng được dùng cho nông nghiệp. Đánh bắt cá ở các vùng nước mặn và nước ngọt là nguồn cung cấp thực phẩm chính cho nhiều nơi trên thế giới.
Ngoài ra, khoảng 70% cơ thể người được bao phủ bởi nước. Nếu cơ thể mất đi lượng nước cần thiết sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường.
Thành phần của nước bao gồm hidro và oxi. Chúng đã hóa hợp với nhau theo tỉ lệ 2 hidro và 1 oxi. Công thức hóa học của nước là H2O.
Sự phân hủy nước: Khi cho dòng điện một chiều đi qua nước, trên bề mặt hai điện cực sinh ra khí hidro và oxi với tỉ lệ thể tích 2:1
Sự tổng hợp nước: Đốt bằng tia lửa điện hỗn hợp 2 thể tích hidro và 2 thể tích oxi, ta thấy sau cùng hỗn hợp chỉ còn 1 thể tích oxi. Vậy 1 thể tích oxi đã hóa hợp với 2 thể tích hidro tạo thành nước.
Đồng hồ nước | Đồng hồ đo nước thải | Đồng hồ đo nước nóng
Ở điều kiện thường, nước có thể phản ứng với các kim loại mạnh như Li, Ca, Na, K, Ba,… để tạo thành dung dịch Bazo và khí Hidro.
Đặc biệt, một số kim loại trung bình như Mg, Zn, Al, Fe,…phản ứng được với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo ra oxit kim loại và hidro. Bên cạnh đó, kim loại Mg tan rất chậm trong nước nóng.
Nước tác dụng với một số oxit bazo như Na2O, CaO , K2O,… tạo thành dung dịch bazo tương ứng. Dung dịch bazo làm cho quỳ tím hóa xanh.
Nước tác dụng với oxit axit tạo thành axit tương ứng. Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ.