Xklđ Trung Quốc 2022 Là Gì Vậy Google Dịch Nói Gì
Giữa phái mạnh và phái yếu luôn có những mối bất hòa mà mất đến cả thiên niên kỷ vẫn chưa giải quyết được, thậm chí trầm trọng hơn theo thời gian. Đơn giản vì chưa có một bộ quy chuẩn chung trong lời nói và hành động - loạt bài viết Từ điển đàn ông sẽ giúp chị em thêm thấu hiểu và sẻ chia những vấn đề khó nói, khó giải thích của cánh mày râu.
Vậy thực sự là đàn ông đang nghĩ gì?
Về cơ bản, muốn thấu hiểu lời nói của đàn ông (hay phụ nữ), đầu tiên phải xem xét nguồn gốc của nó: Bộ não. Rõ ràng, não bộ là máy chủ, là bộ phận quyết định mọi lời nói và hành động của con người.
Tuy nhiên, não bộ và cách suy nghĩ của đàn ông, lại rất khác phụ nữ.
Vào năm 2011, trong một chương trình hài độc thoại, chuyên gia tư vấn hôn nhân Mark Gungor đã lý giải sự khác biệt đó bằng cách vô cùng trực quan và dễ hiểu. Như thế này:
Não của đàn ông, vốn là món đồ độc được tạo nên từ rất nhiều... chiếc hộp. Mỗi chiếc hộp nhỏ lại đại diện cho một phương diện trong cuộc sống của đàn ông. Một hộp dành cho siêu xe đắt tiền, một hộp dành cho sự nghiệp, một hộp dành cho bạn gái... Quy tắc ở đây là, các hộp này riêng rẽ và không hề động chạm đến nhau.
Thường thì, đàn ông sẽ bàn luận các vấn đề một cách cụ thể. Cứ như là, họ chui vào não của chính mình và lôi cái hộp đó ra, mở tung nó để anh ta và bạn bè bàn luận. Nhưng, bàn luận về những thứ trong hộp thôi, OK?
Còn khi chuyện trò xong xuôi, đàn ông sẽ cất chiếc hộp đó đi một cách cẩn thận, sao cho không động chạm đến những chiếc hộp khác.
Tại sao chị em lại không nghĩ như vậy?
Khác xa đàn ông! Não của chị em có thể ví von với một mớ dây nhợ loằng ngoằng, phức tạp và quan trọng nhất: Mọi thứ đều được kết nối với nhau.
Nếu đàn ông có những chiếc hộp riêng dành cho thứ mà anh ta quan tâm. Não phụ nữ lại luôn tìm thấy mối liên quan giữa các sự vật, sự việc. Ví dụ, ô tô liên quan đến tiền; tiền liên quan đến công việc; công việc lại liên quan đến em thư ký xinh xẻo sexy suốt ngày loăng quăng bên chồng! Và chính phụ nữ cũng không hiểu, thế quái nào mọi thứ lại đều liên quan đến nhau?
Mọi thứ diễn ra trong đầu phụ nữ đều rất tốc độ, nhanh như gói cước internet 5G trên điện thoại vậy. Tất cả những hoạt động đó, được điều khiển bởi một nguồn năng lượng có tên là... cảm xúc.
Bộ não nhanh nhạy, lại có khả năng kết nối cao, bảo sao phụ nữ có khả năng tuyệt vời trong việc ghi nhớ tất cả mọi thứ. Khoa học đã chứng minh rằng, khi gán cảm xúc cho một sự kiện nhất định trong đời, bạn sẽ ghi nhớ nó mãi mãi. Điều tương tự cũng xảy ra với đàn ông, nhưng cường độ và mức độ đều thua kém phụ nữ. Bởi vì thật ra thì, đàn ông không... quan tâm đến mấy thứ đó.
Định nghĩa "không có gì" của đàn ông
Như đã nói ở trên, đàn ông có rất nhiều chiếc hộp trong đầu. Và đặc biệt nhất, là một chiếc hộp rỗng tuếch không có gì trong đó. Chị em có thể gọi nó là hộp "không có gì".
Trong tất cả các loại hộp, hộp "không có gì" có vẻ được đàn ông yêu thích nhất. Nếu rảnh rỗi, đàn ông thích chui vào cái hộp rỗng đó, và nó chính là lý do vì sao - đàn ông có thể ngồi không nhiều giờ liền giống như chết não, nhưng vẫn hít thở bình thường!
Theo nghiên cứu vào đầu những năm 2010 của Đại học Pennsylvania, đàn ông có khả năng đặc biệt: Làm trống rỗng tư tưởng, không nghĩ về thứ gì hết mà vẫn hít thở bình thường. Cứ để ý bạn trai/chồng của mình, chị em sẽ thấy lắm lúc anh ta bị... ngơ! Nếu có đo sóng não chắc sẽ ra một đường thẳng đuột không chút nhấp nhô.
Còn chị em phụ nữ lại khác hẳn, chúng ta không bao giờ ngừng suy nghĩ hết! Vấn đề ở chỗ, không có nhiều phụ nữ biết về chiếc hộp "không có gì" trong não đàn ông. "Tại sao lại anh im lặng/ngơ/thất thần như vậy?" - "Chắc chắn anh ta đang giấu tôi chuyện gì đó/có chuyện khuất tất ở đây" - chúng ta vẫn thường suy nghĩ như thế rồi nổi điên, trong khi chồng/bạn trai chẳng làm chuyện quái gì sai trái cả.
Tóm lại, khi đàn ông bị ngơ hoặc nói "không có gì", thì khả năng lớn là không có gì thật. Và kể cả "có gì", cũng chẳng giấu giếm được phụ nữ lâu đâu!
Bạn đang muốn tìm hiểu rõ hơn về Google Script? Dưới đây là cách bắt đầu với một số ứng dụng đơn giản và khai thác thế giới API mạnh mẽ của Google. Nếu bạn sử dụng Google Apps như Google Sheets hoặc Google Docs, biết cách khai thác Google Script cho phép bạn thực hiện những điều bạn không bao giờ có thể tưởng tượng được nếu bạn chỉ dùng các ứng dụng văn phòng phải cài đặt trên máy tính tương tự.
Google Script (còn được gọi là Google Apps Script) là một nền tảng phát triển ứng dụng cho phép bạn tích hợp tất cả các dịch vụ Google Cloud mà bạn đang sử dụng. Google cung cấp một danh sách dài các API cho từng dịch vụ đám mây của họ. Bằng cách viết các ứng dụng Google rất đơn giản, bạn có thể mở ra toàn bộ thế giới các tính năng bổ sung trong từng dịch vụ của Google.
Bạn có thể làm gì với Google Script?
Học Google Script rất dễ dàng. Dưới đây là một số điều bạn có thể làm với Google Script bao gồm:
Vì các dịch vụ của Google đều ở trên đám mây, bạn có thể tạo tập lệnh Google Apps của mình từ một trình chỉnh sửa tập lệnh duy nhất. Từ đoạn mã đó, bạn có thể khai thác các API cho bất kỳ dịch vụ nào của Google mà bạn sử dụng.
Điều này tạo ra một sự linh hoạt khó tìm thấy ở hầu hết các nền tảng script khác.
Để xem việc viết Google Script dễ dàng như thế nào, hãy thử ví dụ sau.
Tập lệnh đầu tiên của bạn sẽ gửi một email từ tài khoản Gmail của bạn, với một thông báo được nhúng trong Google Script của bạn.
Xóa mã trong cửa sổ tập lệnh và dán đoạn code bên dưới:
Nhấp vào biểu tượng đĩa để Lưu mã. Sau đó nhấp vào biểu tượng Run để chạy.
Bạn có thể cần phải cấp quyền để tập lệnh chạy bằng tài khoản Google của mình nếu đây là lần đầu tiên bạn tạo mã và gửi email từ tài khoản Gmail của bạn.
Bạn có thể thấy cảnh báo rằng ứng dụng chưa được xác minh. Chỉ cần nhấp vào Advanced và Go to My First Script (unsafe). Vì bạn là người viết ứng dụng, bạn có thể tự tin rằng nó hoàn toàn an toàn khi chạy.
Email đến sẽ trông như thế này:
Tập lệnh này đã sử dụng dịch vụ Gmail để gửi email từ tài khoản của bạn qua Google Script. Đây chỉ là một ví dụ đơn giản về cách Google Apps Script có thể khai thác vào bất kỳ dịch vụ đám mây nào của Google.
Thêm các tính năng khác các dịch vụ Google mà bạn đang sử dụng
Bạn cũng sẽ tìm thấy quyền truy cập vào Google Script từ bên trong nhiều dịch vụ của Google.
Như đã đề cập ở trên, điều này cho phép bạn thêm các tính năng mở rộng vào các dịch vụ đó. Ví dụ: bên trong Google Sheets, bạn có thể truy cập Trình chỉnh sửa tập lệnh của Google bằng cách nhấp vào Tools, sau đó nhấp vào Script editor.
Với cách này, bạn có thể dễ dàng viết các đoạn code cho Google Sheets và Google Docs của mình. Đối với Google Mail, bạn cần cài đặt thêm add-on Google Script, cách thực hiện vô cùng đơn giản:
Từ trong trình chỉnh sửa Google Script, bạn có thể truy cập từng dịch vụ Google của mình bằng cách sử dụng global object. Bạn đã sử dụng global object GmailApp trong ví dụ Hello World ở trên.
Để truy cập tất cả các tính năng (các phương thức và câu lệnh từ bên trong trình chỉnh sửa Google Script), bạn chỉ cần bật Advanced Google services cho dịch vụ đó.
Từ màn hình Google Scripts editor, bạn nhấp vào Resources và Advanced Google services.
Đừng quên nhấp vào liên kết Google Cloud Platform API Dashboard ở dưới cùng và bật dịch vụ trong trang tổng quan đó.
Khi bạn đang ở trong Trang tổng quan API của Google Cloud Platform, hãy nhấp vào Enable APIs and Services, tìm kiếm tên của dịch vụ trong Thư viện API, chọn dịch vụ bạn cần và sau đó nhấp vào Enable.
Bạn chỉ cần bật dịch vụ nâng cao một lần cho mỗi tài khoản Google mà bạn sử dụng để tạo tập lệnh.
Nếu bạn cuộn xuống trang này, nơi bạn đã bật Thư viện API, bạn sẽ thấy một liên kết đến Tài liệu tham khảo. Hãy lưu liên kết này lại, vì nó sẽ cung cấp các ví dụ và cú pháp có giá trị về cách tích hợp với API đó bên trong Google Scripts của riêng bạn.
Hoặc đơn giản hơn, bạn cũng có thể theo dõi Gitiho để biết được các hướng dẫn hữu ích khác.
Bây giờ, thử kéo xuống và duyệt qua Thư viện API để xem bạn đang sử dụng các dịch vụ nào của Google nhé.
Hy vọng sau bài viết này, bạn đã biết cách viết tập lệnh Google Apps Script đầu tiên của mình, đây chỉ là bước đầu trong hành trình chinh phục kỹ năng của bạn. Đừng quên theo gõi Gitiho ngay hôm nay nhé, chúng tôi còn nhiều mẹo và thủ thuật tin học văn phòng thú vị khác muốn chia sẻ cũng bạn.
4 Google Scripts giúp làm việc nhanh hơn trong Google Sheets
Hướng dẫn API cho người mới bắt đầu với Google Sheets - Apps Script
“Xe được trang bị thêm hệ thống cân bằng điện tử (EPS), giá không đổi”. Một nhà sản xuất đã nhấn mạnh câu này trong thông điệp quảng cáo xe mới.
Nhiều hãng khác cũng luôn nhắc tới yếu tố này. Các chuyên gia cũng thường xuyên đề cập. Tại sao?
Cân bằng điện tử (EPS) được xem là “Bùa hộ mệnh” cho lái xe, theo thống kê, số người tử nạn ở Mỹ có thể có thể giảm đi 1/3 tương đương với 10.000 người/năm nếu tất cả các xe được trang bị hệ thống này. Ngoài ra, Cân bằng điện tử giúp giảm 35% số vụ va chạm do ô tô gây ra và đối với những chiếc SUV được trang bị hệ thống cân bằng điện tử nguy cơ tai nạn giảm đến 67% so với những chiếc xe không có.
Được đánh giá là một trong những công nghệ an toàn tiến bộ nhất được áp dụng rộng rãi trên tất cả các quốc gia, năm 2015 cân bằng điện tử là một hệ thống được xem gần như là bắt buộc đối với tất cả các dòng xe được bán ra ở Châu Âu.
EPS là một trong những hệ thống an toàn tiêu chuẩn trên những chiếc xe cao cấp và đang dần trở nên phổ biến đối với hầu hết các mẫu xe trên thị trường. Hoạt động dựa trên sự liên kết và tích hợp giữa các hệ thống như hệ thống phanh chống bó cứng (ABS) hệ thống chống trượt (TCS hay ASR)… giúp chiếc xe chủ động cải thiện tính ổn định trong mọi tình huống và điều kiện chuyển động.
Bắt đầu thai nghén vào năm 1983, khởi đầu từ nghiên cứu cho hệ thống chống trượt điện tử, đến 1987 Toyota, Mercedes-Benz, BMW chính thức giới thiệu hệ thống chống trượt với sự can thiệp điện tử lên hệ thống phanh giúp giảm hiện tượng trượt bánh xe khi tăng tốc đột ngột, đây được xem là nền tảng để nghiên cứu hệ thống ESP.
Đến 1990, Mitsubishi phát động chương trình Diamante (sigma) nổi bật với phương pháp can thiệp vào động cơ để kiểm soát lực kéo của chiếc xe có tên gọi là TCL, giúp chiếc xe kiểm soát sự trượt ở những điều kiện khi tăng tốc đột ngột, đường trơn trượt hay khi vào cua.
Đến năm 1992, Mercedes-Benz và Bosch đã kết hợp phát triễn “chương trình ổn định điện tử” có tên gọi ESP (kiểm soát sự trượt ngang của ô tô). Và áp dụng cho mẫu S600 Coupe của họ vào năm 1995.
Trong những năm 1995, 1997, 1998 các nhà sản xuất BMW, Audi, Volvo… cũng bắt đầu áp dụng “chương trình cân bằng điện tử” của BOSCH vào các sản phẩm cao cấp của mình với những tên gọi khác nhau, lần lượt là (DSC, ESP và ESC). Tiếp nối những nền tảng đó lần lượt tất cả các nhà sản xuất ô tô trên thế giới đều nghiên cứu áp dụng những công nghệ “cân bằng điện tử” cho các sản phẩm của mình và được áp dụng rộng rãi cho đến ngày nay với nhiều tên gọi khác nhau như (PSM, VDC,VSA, VSC…)
Về cơ bản, Cân bằng điện tử làm việc bằng cách can thiệp vào hệ thống phanh theo cách riêng lẽ, để phanh một hay nhiều bánh xe tương ứng mà không cần phải đạp phanh giúp chiếc xe đi theo đúng quỹ đạo mà người lái mong muốn.
Để làm được việc này, trên xe sẽ được trang bị rất nhiều cảm biến gồm các cảm biến tốc độ bánh xe, cảm biến gia tốc ngang, cảm biến góc đánh lái, cảm biến chân ga và bộ điều khiển trung tâm (ECU). Tất cả luôn hoạt động thường trực để phát hiện những chuyển động bất thường như oversteering, understeering hay tránh các chướng ngại vật bất ngờ, trừ khi hệ thống bị tắt đi.
Để điều khiển chính xác chuyển động của chiếc xe, ECU cần thu thập 2 thông tin hướng người lái mong muốn (nhờ vào tín hiệu cảm biến góc đánh lái và cảm biến tốc độ bánh xe) và hướng chuyển động của chiếc xe (nhờ vào tín hiệu của cảm biến gia tốc ngang và cảm biến xoay xe).
Chẳng hạn như hình trên, khi có hiện tượng UnderSteering ở hình a, tín hiệu lực ngang và cảm biến góc đánh lái truyền về khác nhau, lúc này ECU sẽ tính toán và truyền tín hiệu xuống hệ thống phanh để phanh bánh xe bên trái cầu sau một lực vừa đủ để tạo lực quay vòng giúp chiếc xe đi đúng quỹ đạo theo góc đánh lái. Hay ở trường hợp b, khi hiện tượng OverSteering xảy ra, ECU tính toàn và truyền tính hiệu để phanh bánh xe bên phải ở cầu trước lại để tạo lực quay vòng đưa chiếc xe trở lại đúng quỹ đạo theo góc đánh lái.
Ngoài ra, Cân bằng điện tử còn can thiệp vào động cơ và hộp số để giảm ga hay tăng ga tùy trường hợp, tuy nhiên, ta có thể hiểu hoạt động chính của cân bằng điện tử chỉ xung quanh 2 trường hợp này, chỉ khác nhau rằng chúng thay phiên liên tục để đảm bảo chiếc xe đi đúng quỹ đạo.
Khi nào cân bằng điện tử hoạt động
Có một thắc mắc đối với đa số những người sử dụng xe rằng “làm sao biết được khi nào cân bằng điện tử hoạt động, hay làm sao biết một chiếc xe có cân bằng điện tử hay không?”
Đầu tiên, để biết được khi nào hệ thống hoạt động ta cần hiểu 2 kí hiệu cơ bản sau.
Bên trái là tắt, bên phải báo hiệu hệ thống đang hoạt động
Đây là biểu tượng của hầu hết các hãng xe hiện nay đang áp dụng và bố trí ở bảng đồng hồ hiện thị thông tin lái xe, khi hệ thống hoạt động đèn bên phải sẽ sáng lên hoặc nhấp nháy, lúc này một số trường hợp ta có thể nghe được tiếng rít lốp khi cân bằng điện tử hoạt động. Ngược lại, nếu tắt hệ thống đi đèn bên trái sẽ sáng lên lúc này ta có thể nhận biết được hệ thống đã bị vô hiệu hóa.
Trường hợp nếu lúc xuất phát, đèn báo hiệu hệ thống hoạt động sáng lên, lúc này bạn có thể hiểu rằng hệ thống chống trượt (TCS hay ASR) đang hoạt động để giúp chiếc xe tăng tốc mà bánh xe không bị quay trơn. Vì 2 hệ thống này đều liên quan đến nhau nên đèn cảnh báo sử dụng chung. Tuy nhiên, nếu cả 2 đèn sáng cùng lúc, tức hệ thống cân bằng điện tử của bạn đang gặp trục trặc bạn nên đưa xe đến các cửa hàng dịch vụ để kiểm tra.
Ngoài ra, hầu hết những chiếc xe được trang bị hệ thống cân bằng điện tử đều có nút tắt, do đó ta có thể nhận biết một chiếc xe có được trang bị hệ thống này hay không bằng cách thông qua nút tắt hệ thống này. ta có thể tham khảo một số ký hiệu dưới đây để nhận biết nút tắt cân bằng điện tử.