Đạo Đức Trong Tư Vấn Hỗ Trợ Học Sinh
KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC
Một số biện pháp tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục
Sau khi đã tìm ra được khó khăn của học sinh, cần đưa ra những biện pháp tư vấn, hỗ trợ học sinh tương ứng. Những biện pháp này đóng vai trò rất quan trọng trong một bản kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh đúng chuẩn. Hoatieu xin chia sẻ một số định hướng tư vấn, hỗ trợ cho những học sinh gặp khó khăn trên như sau:
Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học lớp 5
KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC LỚP 5
(dành cho một nhóm học sinh có cùng vấn đề)
Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học/giáo dục
(Xác định rõ tên của khó khăn đó/ hoặc tên nhóm khó khăn đó trong hoạt động giáo dục/môn học)
(Xác định rõ kết quả kỳ vọng sau khi kết thúc chủ đề/ nội dung/hoạt động tư vấn, hỗ trợ cho học sinh)
(Cách thức tư vấn, hỗ trợ là thực hiện chủ đề độc lập hoặc 1 nội dung
được lồng ghép vào 1 hoạt động trong HDGD/môn học)
(Xác định thời gian bắt đầu và kết thúc)
Người thực hiện (Giáo viên bộ môn, Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên kiêm nhiệm công tác tư vấn học sinh hoặc chuyên gia ...)
Phương tiện và điều kiện thực hiện
Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ (dự kiến cách thu thập thông tin để đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu)
- Biểu hiện của khó khăn: HS thường xuyên không thực hiện được các bài tập cô giao.
- Nhóm khó khăn trong hoạt động học tập.
- 100 % học sinh thực hiện được các bài tập được giao.
- GV sẽ hỏi HS về lí do không thực hiện được các bài tập (do không hiểu bài, không biết làm, không muốn làm…). Đồng thời, GV cũng trao đổi với phụ huynh để biết được chính xác lí do mà HS không thực hiện được các bài tập. Liên hệ giáo viên ở lớp trước để tìm hiểu về năng lực học tập của em, tìm hiểu xem các em có thường xuyên không thực hiện bài tập đc giao hay không và đồng thời bổ sung những mảng kiến thức mà em bị hỏng.
- Nếu do HS không hiểu bài, không biết làm thì GV sẽ hướng dẫn lại cho HS đó; hoặc nếu do HS không muốn làm thì GV sẽ hỏi rõ về nguyên nhân để có biện pháp hỗ trợ HS kịp thời. Đồng thời giao bài tập vừa sức với học sinh; vừa dạy kiến thức mới, vừa ôn lại kiến thức cũ.
- Phần thưởng (kẹo, bánh, đồ dùng học tập.
- Nghiên cứu hồ sơ của học sinh khi học môn Toán/ quan sát biểu hiện của HS trong giờ học môn Toán/ Phân tích sản phẩm - bài làm môn Toán của HS.
- Kết quả thu được 100% học sinh cải thiện điểm số môn Toán sau tuần thứ 10.
- Bắt nạt kinh tế (bắt cống nạp vật chất; ngang nhiên lấy hoặc sử dụng đồ mà không được sự đồng ý của bạn.)
- Nhóm khó khăn trong giao tiếp.
- Học sinh nhận ra hành vi sai trái của mình.
- Nếu HS mới vi phạm lần đầu thì Gv có thế tìm hiểu nguyên nhân, gặp gỡ HS giúp HS nhận ra hành vi sai và khắc phục. Nếu HS vi phạm nhiều lần thì GV trao đổi với phụ huynh (đúng nội dung, đúng mức độ) để tìm hướng khắc phục.
- GV có thể sử dụng phương pháp kể chuyện:thông qua nội dung câu chuyện và cách thức kể chuyện của GV sẽ hình thành và phát triển được những cảm xúc tích cực và niềm tin đúng đắn ở HS. Giúp HS học được cách thức giải quyết tích cực, phân tích, đánh giá, liên hệ và rút ra bài học bổ ích cho HS
- Sau khi HS sửa sai, GV biểu dương.
- Thời gian tuỳ theo mức độ vi phạm của HS
- Phần thưởng (kẹo, bánh, đồ dùng học tập.
- Đánh giá sự thay đổi của Hs qua giao tiếp với bạn bè sau mỗi tuần.
- Kết quả thu được học sinh nhận ra hành vi sai trái của mình.
- Chưa biết cách đánh giá được điểm mạnh và hạn chế của bản thân; còn rụt rè, e ngại hoặc thể hiện mình thái quá trong giao tiếp với giáo viên và các bạn.
- Nhóm khó khăn trong phát triển bản thân.
- 100% Học sinh mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến, suy nghĩ riêng của mình.
- Tổ chức hoạt động trải nghiệm, nâng cao giá trị và kĩ năng sống cho học sinh: kĩ năng nhận thức bản thân, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng kiểm soát cảm xúc; giá trị trách nhiệm, giá trị yêu thương.
- Khuyến khích động viên các em tham gia các câu lạc bộ, nhóm năng khiếu,…
- Hoạt động của các CLB, các đội nhóm
- CSVC (dụng cụ TDTT, cọ, giấy, màu, đàn,..)
- Phần thưởng (kẹo, bánh, đồ dùng học tập).
- Thu thập thông qua quan sát; căn cứ vào kết quả đánh giá của các lực lượng hỗ trợ.
- Kết quả thu được 100% Học sinh mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến, suy nghĩ riêng của mình.
Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh THPT
Tham khảo chi tiết mẫu kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh THPT hay, cập nhật mới liên tục tại bài viết sau:
Trên đây là các mẫu Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học module 5 theo các cấp học rất cụ thể và chi tiết. Mẫu kế hoạch module 5 được HoaTieu.vn cập nhật liên tục bám sát chương trình tập huấn module mới nhất. Thầy cô nhớ theo dõi để nhận tài liệu mới nhất nhé!
Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.
Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học lớp 4
KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC LỚP 4
(dành cho một nhóm học sinh có cùng vấn đề)
Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục
(Xác định rõ tên của khó khăn đó/ hoặc tên nhóm khó khăn đó trong hoạt động giáo dục/môn học)
(Xác định rõ kết quả kỳ vọng sau khi kết thúc chủ đề/ nội dung/hoạt động tư vấn, hỗ trợ cho học sinh)
(Cách thức tư vấn, hỗ trợ là thực hiện chủ đề độc lập hoặc 1 nội dung
được lồng ghép vào 1 hoạt động trong HDGD/môn học)
(Xác định thời gian bắt đầu và kết thúc)
Người thực hiện (Giáo viên bộ môn, Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên kiêm nhiệm công tác tư vấn học đường hoặc chuyên gia ...)
Phương tiện và điều kiện thực hiện
Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ (dự kiến cách thu thập thông tin để đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu)
- Biểu hiện khó khăn: Không nắm vững 1 số dạng toán có lời văn, các quy tắc tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
100% HS thực hiện được các dạng toán có lời văn đã học, nắm vững thành phần và thuộc các quy tắc tìm thành phần chưa biết trong phép tính, xác định và làm đúng các dạng toán có lời văn đã học và các bài tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Trong quá trình giảng dạy, GV nhắc lại tên dạng toán, hướng dẫn HS các bước giải dạng toán.
- Hướng dẫn HS nêu tên gọi thành phần và kết quả trong phép tính. Cho HS thuộc các quy tắc tìm thành phần chưa biết trong phép tính, nhắc lại quy tắc.
- Cho HS thực hiện nhiều lần các dạng toán tương tự để ghi nhớ, thực hiện thành thạo.
- Cho HS thực hiện phong trào “Đôi bạn cùng tiến” trong học tập.
- Sơ đồ hóa để học sinh dễ nắm nội dung bài.
- Áp dụng vốn sống vào giải toán có lời văn.
- Tuyên dương, khen ngợi khi HS làm bài đúng.
Ngoài việc hỗ trợ trong các tiết học thì lồng ghép thường xuyên trong 5ph đầu giờ, chuyển tiết, sinh hoạt chủ nhiệm, SH chủ đề,…
- Các bước giải dạng toán có lời văn cơ bản ( Viết ra bảng phụ )
- Quan sát biểu hiện của HS trong giờ học, bài làm của học sinh.
- Kết quả thu được so với ban đầu :
+ 2 tháng đầu : 3 HS ghi nhớ và vận dụng nội dung kiến thức
+ 2 tháng tiếp theo: 2 HS ghi nhớ và vận dụng nội dung kiến thức
Sau 2 giai đoạn này sẽ đánh giá và điều chỉnh sau.