Hạch Toán Thuế Gtgt Đầu Ra Phải Nộp
Thuế VAT hạch toán như thế nào? Nộp thuế giá trị gia tăng (GTGT) là nghĩa vụ mà mọi doanh nghiệp cần phải thực hiện nên mọi kế toán doanh nghiệp cần nắm vững nghiệp vụ hạch toán thuế GTGT theo đúng quy định. Trong bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn chi tiết cách hạch toán thuế GTGT được khấu trừ - phải nộp.
Hạch toán thuế GTGT bị truy thu
Khi có quyết định truy thu, kế toán hạch toán: - Nợ TK 4211: Lợi nhuận chưa phân phối năm trước. - Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp. Khi nộp tiền truy thu, kế toán hạch toán: - Nợ TK 3331. - Có TK 111, 112,...
Trường hợp chậm nộp thuế GTGT và bị phạt
Khi nhận quyết định, thông báo nộp phạt, kế toán ghi: - Nợ TK 811: Chi phí khác. - Có TK 3339: Phí, lệ phí và các khoản phải nộp. Khi nộp phạt, kế toán ghi: - Nợ TK 3339: Phí, lệ phí và các khoản phải nộp. - Có TK 111, 112. >> Tham khảo: Đối tượng chịu thuế và người nộp thuế theo Luật thuế GTGT.
Quy trình hạch toán hoàn thuế GTGT
Quy trình hạch toán hoàn thuế Giá trị gia tăng (GTGT) bao gồm các bước cần thiết để ghi nhận và xử lý khoản thuế được hoàn lại từ cơ quan thuế. Dưới đây là các bước cơ bản trong quy trình này:
Quy trình hạch toán hoàn thuế GTGT giúp doanh nghiệp quản lý và theo dõi các khoản thuế được hoàn lại một cách chính xác và hiệu quả. Việc thực hiện đúng quy trình không chỉ đảm bảo việc nhận được số tiền hoàn thuế đúng hạn mà còn góp phần vào việc duy trì sự minh bạch và chính xác trong công tác kế toán.
Như vậy AZTAX đã điểm qua một số nội dung quan trọng về hạch toán hoàn thuế GTGT. Hy vọng những nội dung trên có thể giúp bạn hiểu rõ được vấn đề này. Nếu có điều gì cần hỗ trợ hoặc giải đáp thắc mắc hãy liên hệ đến HOTLINE: 0932.383.089 để được tư vấn miễn phí nhé.
Xem thêm: Bút toán kết chuyển thuế gtgt cuối kỳ, trong kỳ
333 là tài khoản gì? Cách hạch toán TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước: Tài khoản 133 - Khấu trừ thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế TNCN… Xem hướng dẫn chi tiết tại bài viết này!
Hạch toán thuế VAT hàng nhập khẩu
Khi nhập khẩu hàng hóa, vật tư, tài sản cố định, kế toán phản ánh: - Nợ TK 152, 153, 156, 211, 611. - Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước. - Có TK 111, 112, 331,... Phản ánh số thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩu: - Trường hợp thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp được khấu trừ, ghi: + Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ. + Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp. - Trường hợp thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp không được khấu trừ phải tính vào giá trị hàng hóa, vật tư, tài sản cố định: + Nợ TK 152, 153, 156, 211, 611,... + Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp. Khi thực hiện nộp thuế GTGT của hàng nhập khẩu vào Ngân sách Nhà nước, kế toán phản ánh: + Nợ TK 3331: Thuế GTGT phải nộp. + Có TK 111, 112. Trường hợp nhập khẩu ủy thác: - Khi nhận được thông báo về nghĩa vụ nộp thuế từ bên nhận ủy thác: + Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ. + Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp. - Khi nhận được chứng từ nộp thuế vào ngân sách nhà nước của bên nhận ủy thác, bên giao ủy thác phản ánh giảm nghĩa vụ với ngân sách nhà nước về thuế GTGT hàng nhập khẩu, ghi: + Nợ TK 3331: Thuế GTGT phải nộp. + Có TK 111, 112. + Có TK 3388: Phải trả khác. + Có TK 138: Phải thu khác. - Bên nhận ủy thác không phản ánh số thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp như bên giao ủy thác, chỉ ghi nhận số tiền đã nộp thuế hộ bên giao ủy thác: + Nợ TK 138: Phải thu khác. + Nợ TK 3388: Phải trả khác. + Có TK 111, 112.
I. Nguyên tắc tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Tài khoản 333 là tài khoản phản ánh về các khoản thuế, phí, lệ phí, các khoản phải nộp vào ngân sách nhà nước. Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp tự chủ động tính và kê khai với cơ quan thuế theo đúng quy định.
Một số câu hỏi liên quan thường gặp
Thứ nhất: Khi nhận học phí của học viên các bạn hãy tiến hành Xuất hóa đơn.
Thứ hai: Doanh nghiệp không phải chịu thuế GTGT, Kế toán vẫn tiến hành kê khai thuế GTGT hàng tháng.
Thứ ba: Trong trường hợp Phát sinh thuế thu nhập cá nhân(TNCN) thì làm báo cáo thuế thu nhập cá nhân theo tháng hoặc quý. Còn nếu không phát sinh thuế Thu nhập cá nhân thì cuối năm làm quyết toán thuế TNCN nộp.
Kinh doanh giáo dục chính là quá trình đầu tư, phát triển để cung cấp các loại hình dịch vụ liên quan tới giáo dục. Kinh doanh giáo dục sẽ lấy người học làm trung tâm, sử dụng vốn đầu tư tư nhân thay vì nhà nước để phát triển. Các chương trình, các kiến thức, hay dụng cụ, cơ sở vật chất,… được hoàn thiện hoàn chỉnh, đảm bảo tạo môi trường học tập, giáo dục chất lượng nhất.
Căn cứ theo quy định tại Khoản 13, Điều 4 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế giá trị gia tăng, quy định đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) quy định thì "Dạy học, dạy nghề theo quy định của pháp luật bao gồm cả dạy ngoại ngữ, tin học; dạy múa, hát, hội họa, nhạc, kịch, xiếc, thể dục, thể thao; nuôi dạy trẻ và dạy các nghề khác nhằm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa, kiến thức chuyên môn nghề nghiệp.
Trường hợp các cơ sở dạy học các cấp từ mầm non đến trung học phổ thông có thu tiền ăn, tiền vận chuyển đưa đón học sinh và các khoản thu khác dưới hình thức thu hộ, chi hộ thì tiền ăn, tiền vận chuyển đưa đón học sinh và các khoản thu hộ, chi hộ này cũng thuộc đối tượng không chịu thuế…”.
Căn cứ quy định nêu trên, doanh thu từ hoạt động dạy học, nuôi giữ trẻ (bao gồm cả tiền ăn) của mầm non tư thục thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT nên không phải lập tờ khai thuế GTGT.
Thông tin cơ bản về thuế giá trị gia tăng
Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
Thuế giá trị gia tăng là thuế chỉ áp dụng trên phần giá trị tăng thêm mà không phải đối với toàn bộ giá trị hàng hóa, dịch vụ.Thuế giá trị gia tăng là loại thuế gián thu, được cộng vào giá bán hàng hóa, dịch vụ và do người tiêu dùng trả khi sử dụng sản phẩm đó. Mặc dù người tiêu dùng mới chính là người chi trả thuế giá trị gia tăng, nhưng người trực tiếp thực hiện nghĩa vụ đóng thuế với Nhà nước lại là đơn vị sản xuất, kinh doanh.
Hạch toán thuế GTGT đầu ra
Bút toán hạch toán thuế GTGT đầu ra sử dụng tài khoản 3331, căn cứ vào hóa đơn đầu ra, kế toán ghi: - Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán. - Có TK 511, 515, 711: Giá chưa có thuế GTGT. - Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp.
Hạch toán thuế GTGT đầu vào được hoàn
Thuế GTGT đầu vào được hoàn do thuế đầu vào lớn hơn đầu ra, kế toán hạch toán: - Nợ TK 111, 112. - Có TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ.
IV. Câu hỏi thường gặp về tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
1. Công ty tôi có mua một lô rượu về để bán lại. Vậy công ty phải đóng thuế tiêu thụ đặc biệt hay không? Và công ty phải nộp những loại thuế nào khi buôn bán rượu, thuế suất là bao nhiêu?
Đối với mặt hàng rượu bia, khi công ty mua về để bán lại thì sẽ không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt mà chỉ chịu thuế giá trị gia tăng với mức thuế suất là 10%. Thuế tiêu thụ đặc biệt này bên cơ sở sản xuất rượu phải nộp và chỉ nộp một lần duy nhất ở khâu sản xuất rượu.
2. Công ty buôn bán xăng dầu có phải chịu thuế bảo vệ môi trường hay không?
Căn cứ theo Thông tư số 152/2011/TT-BTC và Nghị định số 67/2011/NĐ-CP thì công ty buôn bán xăng dầu thuộc đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường.
Phương Uyên - Phòng Kế toán Anpha
Trường học có phải nộp tờ khai thuế GTGT không ? Đây là câu hỏi rất được quan tâm hiện nay. Bởi lẽ, hiện nay điều kiện kinh tế-xã hội phát triển, kéo theo đó, nhu cầu về giáo dục cũng được tăng cao. Chính vì lẽ đó, những câu hỏi liên quan đến giáo dục luôn được quan tâm. Nếu các bạn có cùng câu hỏi kia thì hãy xem bài viết sau đây của chúng tôi để tìm hiểu thêm nhé.